Nội dung text CHỦ ĐỀ 12. ĐOẠN MẠCH NT VÀ ĐOẠN MẠCH SS-GV.pdf
1 CHỦ ĐỀ 12. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP VÀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG A. LÝ THUYẾT: I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: 1.Điện trở đoạn mạch nối tiếp: - Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức: Rtđ = R1 + R2 +....+ Rn 2.Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp: - Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: I = I1 = I2 - Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp: I = I1 = I2 ...= In - Hiệu điện thế của n điện trở mắc nối tiếp: U = U1 = U2 ...= Un II. ĐOAN MẠCH SONG SONG: 1. Điện trở đoạn mạch song song:
2 - Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức: - Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức: 2.Đặc điểm của đoạn mạch song song: - Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: I = I1 + I2 - Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song: I = I1 + I2 ...+ In B. BÀI TẬP: I.TỰ LUẬN: Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U = 3,2 V vào 2 đầu điện trở có R1 = 20 Ω. a. Tính cường độ dòng điện I đi qua điện trở này. b. Giữ nguyễn hiệu điện thế U đã cho trên đây, thay diện trở R1 bằng điện trở R2, sao cho dòng điện qua R2 có cường độ I2 = 0,8I1. Tính R2? Giải: a) Cường độ dòng điện đi qua điện trở này là: I1 = U/R1 = 3,2 : 20 = 0,16 (A). b) U = 3,2 (V),R1 = 20 Ω. Ta có: I2 = 0,8I1 = 0,8 . 0,16 = 0,128 (A). Điện trở của R2 = U / I2 = 3,2 : 0,128 = 25 Ω Câu 2. Cho hai điện trở R1, R2 và ampe kế A mắc nối tiếp vào hai điểm A, B a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Cho R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω, ampe kế chỉ 0,4A . Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB c) Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch một hiệu điện thế khác U' = 60 V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
3 Giải: a) Vẽ sơ đồ mạch điện: b) Đoạn mạch có R1 nối tiếp R2 nên: I = I1 = I2 = 0,4 (A) Điện trở tương đương của R1 nối tiếp R2 : Rtd = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 Ω Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là: UAB = I . Rtd = 0,4 . 30 = 12 (V). c) Nếu thay U' = 60 V thì : UAB = 60 V ⇒ I = I1 = I2 = UAB Rtd = 12 ∶ 30 = 0,4 (A). Câu 3. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ như trên hình sau, trong đó điện trở R1 = 4 Ω, R2 = 5Ω. a) Cho biết số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở và khi K đóng hơn kém nhau 3 lần. Tính điện trở R3. b) Cho biết U = 5,4V. Số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở là bao nhiêu? Giải: a) Khi K đóng thì mạch nối tắt qua R3 nên R1,2 = R1 + R2 = 9 Ω. - Số chỉ của ampe kế khi K đóng là: I1 = U / R1,2 = U / 9 . - Khi K mở thì điện trở tương đương là R1,2,3 = R1 + R2 + R3 = 9 + R3 - Số chỉ của ampe kế khi K mở thì: I2 = U / R1,2,3 = U / ( 9 + R3) - Khi K đóng và khi K mở thì ampe kế hơn kém nhau 3 lần, ta có: I1 I2 = 3 ⇔ U 9 = 3. U 9 : R3 ⇔ 1 9 = 3 9 : R3 ⟹ R3 = 18 Ω.
4 - Ta có: U = 5,4 (V). Cường độ dòng điện là: I = U 9 : R3 = 5,4 9 : 18 = 0,2 (A). Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết UAB = 35V; R1 = 15Ω; R2 = 3Ω; R3 = 7Ω; R4 = 10Ω. a, Tính điện trở của đoạn mạch AB? b, Tính cường độ dòng điện qua các điện trở? Giải: a) R2,3 = R2 + R3 = 3 + 7 = 10 Ω 1 R2,3,4 = 1 R2,3 + 1 R4 = 1 10 + 1 10 = 1 5 ⇒ R1,2,3 = 5Ω Rtd = R1 + R2,3,4 = 15 + 5 = 20 Ω IAB = UAB Rtd = 35 ∶ 20 = 1,75 (A). b) I1 = IAB = 1,75 (A). I2,3,4 = 1,75 (A) và R2,3,4 = 5Ω ⇒ U2,3,4 = I2,3,4 . R2,3,4 = 1,75 . 5 = 8,75 (V). U2,3 = U4 = 8,75 (V) ⇒ I2,3 = I2,3 = U2,3 R2,3 = 8,75 ∶ 10 = 0,875 (A). I4 = U4 : R4 = 8,75 : 10 = 0,875 (A). Câu 5. Cho hai bóng đèn loại 12V – 0,8A và 12V – 1,2A. a, Các kí hiệu 12V-0,8A và 12V-1,2A cho biết điều gì? Tính điện trở của mỗi bóng đèn. b, Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên với nhau vào hiệu điện thế 24V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi bóng đèn. Giải: