PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 47_Đề thi vào chuyên vật lí trường THPT chuyên Thái Nguyên - Năm học 2015 - 2016.Image.Marked.pdf

Đề thi vào chuyên vật lí trường THPT chuyên Thái Nguyên – Năm học 2015 – 2016 Câu 1: Từ 2 thành phố A và B cách nhau 200km có 2 ô tô cùng khởi hành, chuyển động ngược chiều và lại gần nhau. Xe đi từ A có vận tốc không đổi v1 = 40 km/h, xe đi từ B có vận tốc là v2 = 60km/h. Sau khi xuất phát được 1h thì xe đi từ B dừng lại nghỉ 30 phút, rồi tiếp tục đi về A với vận tốc cũ. Hỏi sau bao lâu các xe gặp nhau cà vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km? Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ vào thời gian của 2 xe trong cùng 1 hệ trục toạ độ (xOt). Câu 2: Cho mạch điện như hình 1. Nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U thì công suất toả nhiệt là 60W khi hai chốt 3 và 4 để hở và bằng 100W khi chốt 3 và 4 chập lại. Nếu mắc hai chốt 3 và 4 vào hiệu điện thế U như trên mà hai chốt 1 và 2 để hở thì công suất toả nhiệt của mạch là 40W. Tìm công suất toả nhiệt của mạch trong trường hợp hai chốt 3 và 4 vẫn nối vào hiệu điện thế U như trên mà chốt 1 và 2 được chập lại. Câu 3: Hai tia sáng đối xứng nhau qua trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. Giao điểm của chúng cắt trục chính của thấu kính tại A (hình 2), biết OA = d = 20cm và α = 5 0 . a. Trình bày cách vẽ tia khúc xạ của hai tia sáng trên qua thấu kính. b. Xác định độ lớn của góc β tạo bởi hai tia khúc xạ đó. Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ, các ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể, R1 = 5Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 8 Ω, R4 = 16 Ω, UAB = 26V.
a. Tính số chỉ của các ampe kế. b. Đổi chỗ 2 điện trở R1 và R2 thì các ampe kế chỉ bao nhiêu? Xác định chiều dòng điện đi qua ampe kế A2. Câu 5: Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một bình hình trụ lớn đựng dầu hoả, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút đậy kín bằng cao su, hai sợi dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hoả. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Gọi C là điểm xe xuất phát từ B dừng lại nghỉ. Ta có: BC = v2.t0 = 60.1 = 60km Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau. Ta có: 1 2 v t  v (t 1,5)  AC  40t  60(t 1,5)  200  60  t  2,3h Vị trí gặp nhau cách A là: s = v1t = 40.2,3 = 93km Câu 2: + TH1: Mắc U vào 1,3; để hở 3,4 => không có dòng qua R3 => R1 nối tiếp R2 => P = U2 /(R1 + R2) (1) + TH2: Mắc U vào 1,2; chốt 3 và 4 chập lại: Mạch gồm (R2 // R3) nt R1
=> 2 2 3 2 2 3 1 2 2 3 2 3 1 2 1 3 2 3 1 2 3 td R R U R R R R P U R R R R R R R R R R R R R            + Khi mắc U vào chốt 3,4; chốt 1,2 để hở. Mạch có R2 nt R3. P3 = U2 /(R2 + R3) (3) + Khi mắc U vào 3,4; chốt 1,2 chập vào nhau. Mạch có: R3 nt (R1 //R2) 2 2 1 2 4 1 2 1 2 1 3 2 3 3 1 2 U R R P U R R R R R R R R R R R        Từ (1), (2), (3), (4) 2 1 2 4 2 3 2 3 4 3 1 2 4 1 1 2 3 40 40 100. 60,67 60 60 P R R P R R P P P W P R R P P P R R                  Câu 3: a. Vì tia tới song song với trục chính của một thấu kính phân kì sẽ cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh => Tại quang tâm O dựng trục phụ ∆’ // AI Tại F’ dựng đường vuông góc với trục chính tại F’, cắt ∆’ tại F1’ => F1’ là tiêu điểm ảnh của trục phụ ∆’ => Đường thẳng nối F1’I chính là tia ló IA’ của tia tới IA. Tương tự, ta vẽ tia ló của tia còn lại. b. + Xét ∆AOI có  0 .tan (1) 90 3 (3) 4 OI OA AOI MF AF OI OC              Gọi β’ là góc hợp bởi tia IA’ và trục chính.
+ Xét ∆OCI có:  b 0 1 .tan (2) 90 3 (4) 4 OI OC COI F F CF OI OC               Từ (1) và (2) => OA.tanα = OC.tanβ (*) + Tứ giác MIOF1’là hình bình hành do MF1’ // OI (cùng vuông góc với đường thẳng ∆) và OF1’ // MI (cách dựng) => MF1’ = OI Kết hợp với (3) => 1 1 1 1 4 1 1 1 3 4 4 4 FF MF MF FF MF OI OI            Kết hợp với (4) => CF’/OC = 1⁄4 Mà CF’ + OC = OF’ = 5cm => OC = 7cm (**) Từ (*) và (**) => 20.tan50 = 4tanβ => β = 23,620 . Câu 4: a. Vì RA2 = 0 => UMN = 0 => chập M với N Mạch gồm (R1 // R2) nt (R3 // R4) 1 2 3 4 1 2 3 4 5.10 10 8.16 16 ; 5 10 3 8 16 3 AM MB R R R R R R R R R R             2 1 1 1 2 26 26 3 ; 3 26 / 3 AB AB AM MB A AB U R R R R I A I R R R          4 1 3 1 3 4 10 16 3 2 .3 2 3 10 8 16 A A R I AI I A R R         Tại nút M: giả sử dòng điện qua A2 có chiều từ M đến N => I1 = I3 + IA2 => IA2 = 0A => không có dòng điện qua ampe kế A2 b. Đổi chỗ R1 và R2. Mạch gồm: (R1 // R2) nt (R3 // R4) => Cách mắc mạch điện không đổi 1 3 3 2 1 1 2 2 ; . 1 A R I I A I I A R R       Gỉa sử dòng điện qua ampe kế A2 có chiều từ N đến M

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.