PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2 CHỦ ĐỀ 2.docx

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1. Đồng vị - Những nguyên tử cùng p, khác n khác số khối AAPN - Các đồng vị được xếp vào cùng ô trong bảng tuần hoàn. - Các đồng vị khác nhau về tính chất vật lí (do khác số n) . - 2 loại đồng vị:  Đồng vị bền Z83 .  Đồng vị không bền (Z83) (phóng xạ) . 2. Nguyên tử khối (NTK) - Là khối lượng tương đối của nguyên tử. - Cho biết khối lượng nguyên tử (KLNT) nặng gấp bao nhiều lần đơn vị KLNT (u) . KLNT = NTK . (u) trong đó u = 1,6605. 10 -27 kg. - NTpnemmmm nhưng do epnNTHNmm,mmm≪ - Khi không cần độ chính xác cao thì NTK = Số khối A. 3. Nguyên tử khối trung bình (NTKTB) - Nhiều NTHH tồn tại nhiều đồng vị khác nhau. Ví dụ: 121314 666 C; C; C Carbon có 3 đồng vị. - Mỗi đồng vị chiếm % khác nhau trong tự nhiên - NTK của các NTHH này là nguyên tử khối trung bình (NTKTB) của các đồng vị đó. - Công thức tính NTKTB: 1122nn 12n 100 AAA A xxx .x.xx    trong đó: 12nA, A,,A : nguyên tử khối. 12nx,x,,x : số nguyên tử hoặc % số nguyên tử. - Khi không cần độ chính xác cao: NTK = A. - Thường gặp hỗn hợp của 2,3 đồng vị: 1122AxAx A 100   . 2 ĐỒNG VỊ, NGUYÊN TỬ KHỐI, NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
B. BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG Câu 1: Đồng vị là A. những nguyên tử cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton. B. những nguyên tử có cùng số electron nhưng khác nhau về số khối. C. những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron, dẫn đến khác nhau về số khối. D. những nguyên tử có cùng số proton và số khối. Câu 2: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau? A. 40 19 K và 40 18 Ar . B. 16 8 O và 17 8 O . C. 2O và 3O . D. kim cương và than chì. Câu 3: Các đồng vị bền là các đồng vị có số hiệu nguyên tử nằm trong khoảng A. 83 . B. 20 . C. 83 . D. 20 . Câu 4: Hầu hết các đồng vị phóng xạ có số hiệu nguyên tử 83Z là A. bền. B. tương đối bền. C. rất bền. D. không bền Câu 5: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số ... A. electron. B. neutron. C. proton. D. orbital. Câu 6: Kim loại đồng có 2 đồng vị là 63652929 Cu69,1%; Cu30,9% . Nguyên tử khối trung bình của đồng là A. 63,542 . B. 64,382 . C. 63,618 . D. 64,000 . Câu 7: Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số neutron như sau: X: 12 proton và 12 neutron; Y:10 proton và 14 neutron; Z: 12 proton và 14 neutron. Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng 1 nguyên tố? A. X, Y. B. X, Y, Z. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 8: Đồng vị nào sau đây không có neutron? A. 2 1 H . B. 3 1 H . C. 1 1 H . D. 4 2 He . Câu 9: Hydrogen có 3 đồng vị là 123 H, D, T và beryli có 1 đồng vị 9 Be . Trong tự nhiên có thể có bao nhiêu loại phân tử 2BeH có cấu tạo từ các đồng vị trên? A. 6 . B. 18 . C. 12 . D. 1 . Câu 10: Cho 3 nguyên tử: 121414 676 X; Y; Z . Các nguyên tử nào là đồng vị? A. X và Z. B. X và Y. C. X, Y và Z. D. Y và Z.
BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2. B 3. A 4. D 5. B 6. C 7. C 8. C 9. A 10.A C. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1 ĐỒNG VỊ Bài toán: - Xác định số phân tử chất được tạo thành từ các đồng vị. Ví dụ 1 Nguyên tố X có a đồng vị, nguyên tố Y có bb2 đồng vị. Có bao nhiêu loại phân tử 2XY được cấu tạo từ các đồng vị trên? A. ab. B. 22 ab . C. ab 2 . D. ab.b1 2  . Phân tích: Phân tử 2XY được tạo thành từ 1 nguyên tử X và 2 nguyên tử Y . YXY Hai phân tử Y sẽ đối xứng với nhau qua X. Như vậy sẽ có trường hợp 2 vị trí nguyên tử điền vào Y giống nhau và 2 vị trí nguyên tử điền vào Y khác nhau. Lời giải: Chọn D Phân tử 2XY hay 12YXY Có a cách chọn X Trường hợp 1: 1Y giống 2Y  Có b cách chọn Y Trường hợp 2: 1Y khác 2Y  Có b cách chọn 1Y  Có (b - 1) cách chọn 2Y 1Y và 2Y thay đồi vị trí và có thể trùng nhau  Có a.b phân tử 2XY được tạo thành  Có ..1 2 abb phân tử 2XY được tạo thành Vậy số phân tử 2XY khác nhau được tạo thành là: ..1.1 22  abbabb ab Ví dụ 2 Có bao nhiêu loại phân tử khí carbon dioxide được tạo thành từ các đồng vị sau? 1213161718 66888 C; C; O; O; O.  A. 12 . B. 6 . C. 9 . D. 18 . Lời giải: Chọn A. Cách 1: Liệt kê
161216 1616 161316 171217 aa1717 171317 181218 1818 181318 OCO OCO OCO OCO OCOOCO OCO OCO OCO OCO                6 phân tử 161217 1617 161317 161218 ab1618 161318 171218 1718 171318 OCO OCO OCO OCO OCOOCO OCO OCO OCO OCO                6 phân tử Như vậy ta có tổng cộng 12 phân tử 2CO . Cách 2: Áp dụng công thức - Có 2 đồng vị carbon; 3 đồng vị oxygen  số phân tử đối xứng là 2.36 phân tử. - 2 đồng vị carbon và 3 cặp đồng vị oxygen khác nhau  số phân tử bất đối xứng là 2.3 = 6 phân tử. Vậy tổng số phân tử là 12 phân tử 2CO . DẠNG 2 SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH Công thức tính NTKTB: 1122nn 12n 100 AxAxAx A xx .. x     trong đó: 12nA,A,,A : nguyên tử khối 12nx,x,,x : số nguyên tử hoặc % số nguyên tử - Khi không cần độ chính xác cao: NTKA - Thường gặp hỗn hợp của 2, 3 đồng vị 1122AxAx A 100   Các dạng câu hỏi thường gặp - Tính phần trăm (%) số nguyên tử của mỗi loại đồng vị. - Tính nguyên tử khối trung bình của các đồng vị. - Tính số khối của đồng vị chưa biết. - Tính % khối lượng của 1 đồng vị trong 1 hợp chất.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.