Nội dung text Ôn tập chương 7_Đề bài_Toán 10_CTST.pdf
ÔN TẬP CHƯƠNG 7 PHẦN 1. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Câu 1. Xét dấu của tam thức bậc hai sau: a. 2 f x x x ( ) 6 41 44 = + + b. 2 g x x x ( ) 3 1 = − + − с. 2 h x x x ( ) 9 12 4 = + + Câu 2. Giải các bất phương trình sau: a. 2 7 19 6 0 x x − − b. 2 − + 6 11 10 x x c. 2 2 3 4 7 2 1 x x x x − + + + d. 2 x x − + 10 25 0 Câu 3. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho, hãy giải các bất phương trình sau: a. 2 x x − − 0,5 5 0 b. 2 − + − 2 1 0 x x Câu 4. Giải các phương trình sau: a. 2 2 x x x x − = − − + 7 9 8 3 b. 2 2 x x x x + + − + + = 8 4 1 0 С. 2 4 1 1 x x x + − = + d. 2 2 10 29 8 x x x − − = − Câu 5. Một tam giác vuông có một cạnh góc vuông ngắn hơn cạnh huyền 8 cm . Tính độ dài của cạnh huyền, biết chu vi tam giác bằng 30 cm .
Câu 6. Một quả bóng được bắn thẳng lên từ độ cao 2 m với vận tốc ban đầu là 30 / m s . Khoảng cách của bóng so với mặt đất sau t giây được cho bởi hàm số: 2 h t t t ( ) 4,9 30 2 = − + + với h(t) tính bằng đơn vị mét. Hỏi quả bóng nằm ở độ cao trên 40 m trong thời gian bao lâu? Làm tròn kết quả đến hàng phần mười. Câu 7. Một chú cá heo nhảy lên khỏi mặt nước. Độ cao h (mét) của chú cá heo so với mặt nước sau t giây được cho bởi hàm số 2 h t t t ( ) 4,9 9,6 = − + . Tính khoảng thời gian cá heo ở trên không. Câu 8. Lợi nhuận một tháng p x( ) của một quán ăn phụ thuộc vào giá trị trung bình x của các món ăn theo công thức 2 p x x x ( ) 30 2100 15000 = − + − , với đơn vị tính bằng nghìn đồng. Nếu muốn lợi nhuận không dưới 15 triệu đồng một tháng thì giá bán trung bình của các món ăn cần nằm trong khoảng nào? PHẦN 2. BÀI TẬP THÊM A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính giá trị của hàm số ( ) 1 2 y f x x = = − tại x =1. A. f (1 1 ) = . B. f (1 1 ) = − C. f (1 0 ) = . D. ( ) 1 1 2 f = . Câu 3: Hàm số bậc hai 2 y x x = − + 4 1 đồng biến trên khoảng nào trong các đáp án dưới đây? A. (−1;3 .) B. (0;2 .) C. (1;2 .) D. (2;3) Câu 4: Đường nào trong các đáp án sau không thể là đồ thị của một hàm số y theo biến số x? A. B. C. D. Câu 5: Xác định tọa độ tất cả giao điểm của parabol 2 y x x = − + 3 2 với trục hoành (Ox). A. M N (1;0 , 2;0 . ) ( ) B. M (0;2 .) C. M N (0;1 , 0;2 . ) ( ) D. M (1;2 .) Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số 3 . 1 x y x A. D 3; \ 1 . B. D \ 1; 3 . C. D 3; . D. D 3; \ 1 . Câu 7: Hình nào dưới đây cho ta đồ thị của hàm số 2 y x x = − 2 ?
A. B. C. D. Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về sự biến thiên của hàm số. A. Hàm số y f x = ( ) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a b; ) nếu x x a b x x 1 2 1 2 , ; : ( ) f x f x ( 2 1 ) ( ). B. Nếu hàm số y f x = ( ) nghịch biến (giảm) trên khoảng (a b; ) thì đồ thị “đi xuống’’ từ trái sang phải trên khoảng đó. C. Hàm số y f x = ( ) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a b; ) nếu x x a b x x 1 2 1 2 , ; : ( ) f x f x ( 2 1 ) ( ). D. Nếu hàm số y f x = ( ) đồng biến (tăng) trên khoảng (a b; ) thì đồ thị “đi lên’’ từ trái sang phải trên khoảng đó. Câu 9: Biết rằng parabol ( ) 2 P y ax bx c : = + + đi qua điểm A(2;3) và có đỉnh I (1;2) . Tính tổng bình phương các hệ số của (P) . A. 5. B. 30. C. 25. D. 14. Câu 10: Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để parabol ( ) 2 P y x x m : 2 3 = − + − cắt trục hoành (Ox) tại hai điểm phân biệt A B , sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 4. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. 0 m . B. m0 −( 2;3 .) C. m0 (4;10 .) D. m0 (15;30 .) Câu 11: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số 2 1 x y x m = − − xác định trên khoảng (0;1 .) A. (− − ; 1 0 . ) B. (− −; 1 .) C. (− −; 1 . D. (− − ; 1 0 . Câu 12: Cho hàm số bậc hai ( ) 2 y ax bx c a = + + 0 có đồ thị (P) , đỉnh của (P) được xác định bởi công thức nào? A. ; 4 b I a a − − . B. ; 2 2 b I a a − − . C. ; b I a a . D. ; 2 4 b I a a − − .
Câu 13: Cho hàm số ( ) 4 2 y f x x x = = − + 3. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f x( ) không chẵn không lẻ. B. f x( ) là hàm số chẵn. C. f x( ) là hàm số lẻ. D. f x( ) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ. Câu 14: Tập xác định của hàm số 2 4 y x = − là: A. B. (4;+) C. \ 4 D. (−;4) Câu 15: Tọa độ giao điểm của d y x : 4 = − và ( ) 2 P y x x : 7 = − − là: A. M N (3;1 , 1;5 ) (− ) B. M N (− − − 3; 1 , 1;5 ) ( ) C. M N (3; 1 , 1; 5 − − − ) ( ) D. M N (3;1 , 1;5 ) ( ) 1;6 . Câu 16: Cho hàm số 2 y x x = − − 4 5 .Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−;2 .) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−;2) và (2; . +) C. Hàm số đồng biến trên khoảng (3; . +) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; . +) Câu 17: Parabol ( ) 2 P y ax bx c : = + + có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình của (P) đó là: A. 2 y x x = − + 2 3. B. 2 y x x = − + 4 8 3. C. 2 y x x = − + 2 4 4. D. 2 y x x = − + 2 4 3. Câu 18: Một chiếc cổng hình parabol có phương trình 1 2 2 y x = − . Biết cổng có chiều rộng d = 5 mét (như hình vẽ). Hãy tính chiều cao h của cổng. A. h = 3,125 mét. B. h = 4,125 mét. C. h = 4.45 mét. D. h = 3,25 mét. Câu 19: Cho hàm số 2 y ax bx c = + + có đồ thị như bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng? A. a 0,b 0,c 0. B. a 0,b 0,c 0. C. a 0,b 0,c 0. D. a 0,b 0,c 0.