PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 33_Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp - Năm học 2016 - 2017.Image.Marked.pdf

Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp - Năm học 2016 - 2017 Câu 1: (2,0 điểm) Hai vật chuyển động đều trên cùng một đường thẳng với vận tốc v1 < v2. Nếu chúng chuyển động ngược chiều nhau thì cứ sau 1 phút khoảng cách giữa chúng giảm đi 300m. Nếu chúng chuyển động cùng chiều nhau thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa chúng lại tăng thêm 25m. Tính vận tốc của mỗi vật? Biết trong cả hai trường hợp, hai vật cùng xuất phát và chuyển động với vận tốc không đổi. Câu 2: (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi. Biết R1 = 3Ω, R2 = R4 = R5 = 2Ω, R3 = 1Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. 1) Khi khoá K mở. Tính: a) Điện trở tương đương của cả mạch. b) Số chỉ của ampe kế và nhiệt lượng toả ra trên R3 trong thời gian 10 phút. 2) Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry, khi khoá K đóng và mở ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry trong trường hợp này. Câu 3: (2,0 điểm) Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp N1 = 200 vòng, cuộn thứ cấp N2 = 4000 vòng. Hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. a) Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp. b) Giảm bớt cùng số vòng dây n ở cả hai cuộn (n < N1). Hỏi hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp sẽ tăng hay giảm so với lúc đầu? Vì sao? Câu 4: (1 điểm)
Một học sinh làm thí nghiệm đã thu được kết quả như sau: - Chiếu ánh sáng trắng hay đỏ qua một tấm lọc màu đỏ thì được ánh sáng đỏ. - Chiếu ánh sáng trắng hay tím qua một tấm lọc màu tím thì được ánh sáng tím. - Chiếu ánh sáng tím qua tấm lọc màu đỏ hoặc ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu tím thì được ánh sáng mờ, không phải đỏ, cũng không phải tím. Em hãy giải thích các kết quả trên? Câu 5: (2,0 điểm) Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Điểm A nằm trên trục chính. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A’B’ của vật AB cùng chiều với vật. a) Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. b) Dựa vào hình vẽ, hãy chứng minh: 1 1 1 OF OA OA    c) Dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính thì ảnh của nó dịch chuyển như thế nào? Vì sao? LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Khi 2 vật chuyển động ngược chiều: Quãng đường vật 1 và vât 2 chuyển động được trong 1 phút lần lượt là: s1 = 60.v1 (1) s2 = 60.v2 (2) Mà khoảng cách giữa chúng giảm đi 300m, tức là: s1 + s2 = 300 (3) Thay (1), (2) vào (3). Ta có: 60.v1 + 60.v2 = 300 <=> v1 + v2 = 5 (4) Khi hai vật chuyển động cùng chiều : Quãng đường vật 1 và vật 2 chuyển động được trong 10 giây lần lượt là : s1’ = 10.v1 (5) s2’ = 10.v2 (6) Mà khoảng cách giữa chúng tăng 25m, tức là : s2’ – s1’ = 25 (7)
Thay (5), (6) vào (7). Ta có : 10.v2 – 10.v1 = 25 <=> v2 – v1 = 2,5 (8) Giải hệ 2 phương trình (4) và (8), ta có : v1 = 1,25 m/s ; v2 = 3,75 m/s Câu 2: 1) Khi K mở ta có mạch sau : {(R1 nt R3) // (R2 nt R4)} a) Điện trở R13 : R13 = R1 + R3 = 3 + 1 = 4Ω Điện trở R24: R24 = R2 + R4 = 2 + 2 = 4Ω Điện trở R1234: 13 24 1234 13 24 4.4 2Ω 4 4 R R R R R      Điện trở tương đương cả mạch: RAB = R5 + R1234 = 2 + 2 = 4Ω b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB: 20 5 4 AB U I A R    Vì R5 nt R1234 nên I5 = I1234 = 5A Hiệu điện thế đoạn mạch mắc song song: U1234 = I.R1234 = 5.2 = 10V Vì R13 // R24 nên U13 = U24 = U1234 = 10V Cường độ dòng điện qua R24: I24 = U24/R24 = 10/4 = 2,5A Số chỉ của ampe kế: IA = I24 = 2,5A Cường độ dòng điện qua R13: I13 = I – I24 = 2,5A = I3 Nhiệt lượng toả ra trên R3 trong 10 phút = 600s: 2 2 3 3 3 Q  I .R .t  2,5 .1.600  3750J 2) Khi K mở ta có mạch sau: R5 nt [(R1 nt R3) // (Rx nt Ry)] Cường độ dòng điện qua cả mạch: 1 3 5 1 3 20 10.(4 ) (1) ( ).( ) 4.( ) (4 ) 2.( ) 2 4 x y x y x y x y x y x y x y U R R I R R R R R R R R R R R R R R R R R                    Vì R13 // Rxy nên: hay 1 3 1 3 A x y I R R I R R R R      1 4 4 (2) 4 4 x y x y R R I I R R        Từ (1) và (2) suy ra: 4 10.(4 ) 4 (4 ) 2.( ) x y x y x y x y R R R R R R R R          Biến đổi => Rx + Ry = 12Ω (3) Từ (3) => 0 < Rx; Ry < 12 (4) Khi K đóng: R5 nt (R1 // Rx) nt (R3 // Ry) Cường độ dòng điện trong mạch chính:
1 3 5 1 3 20 20 20 . . 3 3 12 2 2 3 1 3 13 x y x y x x x y x y x x I R R R R R R R R R R R R R R R R R                  20.(3 )(13 ) (5) 2.(3 )(13 ) 3 .(13 ) (12 )(3 ) x x x x x x x x R R I R R R R R R            Vì R1 // Rx nên: 1 1 A x I R I R R    hay (6) 1 3 3 x I R    3 3 Rx I   Từ (5) và (6) suy ra: 3 20.(3 )(13 ) 3 2.(3 )(13 ) 3 (13 ) (12 )(3 ) x x x x x x x x x R R R R R R R R R            2 2 128 666 0  Rx  Rx   Giải phương trình bậc hai ta được hai nghiệm: Rx1 = 12,33; Rx2 = 9 Theo điều kiện (4) ta loại Rx1 nhận Rx2 = 9 Ω Suy ra Ry = 12 – Rx = 12 – 9 = 3Ω Vậy Rx = 9Ω; Ry = 3Ω Câu 3: a) 2 2 1 1 U N U N  => U2 = 4400V = 4,4kV b) Khi giảm n vòng dây ở cả hai cuộn: 2 2 2 2 1 1 1 1 . U N n N n U U U N n N n          2 2 1 2 2 1 2 1 1 . 1 n U N n N N U N n N n N        Vì 1 2 1 2 1 2 1 1 n n n n N N N N N N        Suy ra: 2 2 1 U U   Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp tăng so với ban đầu Câu 4:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.