PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BỘ 760 BÀI TẬP ÔN THI THPTQG NẮM CHẮC 8 ĐIỂM - 32 CÂU ĐẦU.docx

BỘ 760 CÂU HỎI ÔN THI THPT QG 2023 NẮM CHẮC 8 ĐIỂM – 32 CÂU ĐẦU 2 1. DẠNG CÂU HỎI 1: HÓA HỌC VÔ CƠ 11 – NHẬN BIẾT (30 CÂU) 2 2. DẠNG CÂU HỎI 2: HÓA HỌC HỮU CƠ 11 – NHẬN BIẾT (30 CÂU) 4 3. DẠNG CÂU HỎI 3: ESTE – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 6 4. DẠNG CÂU HỎI 4: ESTE – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 7 5. DẠNG CÂU HỎI 5: LIPIT – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 10 6. DẠNG CÂU HỎI 6: CACBOHIDRAT – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 11 7. DẠNG CÂU HỎI 7: CACBOHIDRAT – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 13 8. DẠNG CÂU HỎI 8: AMIN VÀ AMINO AXIT – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 15 9. DẠNG CÂU HỎI 9: PEPTIT VÀ PROTEIN – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 16 10. DẠNG CÂU HỎI 10: AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 18 11. DẠNG CÂU HỎI 11: POLIME, VẬT LIỆU POLIME – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 21 12. DẠNG CÂU HỎI 12: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 22 13. DẠNG CÂU HỎI 13: VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 24 14. DẠNG CÂU HỎI 14: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 26 15. DẠNG CÂU HỎI 15: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 27 16. DẠNG CÂU HỎI 16: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 29 17. DẠNG CÂU HỎI 17: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 31 18. DẠNG CÂU HỎI 18: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 32 19. DẠNG CÂU HỎI 19: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT - NHẬN BIẾT (20 CÂU) 34 20. DẠNG CÂU HỎI 20: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 35 21. DẠNG CÂU HỎI 21: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 38 22. DẠNG CÂU HỎI 22: TỔNG HỢP NHÔM VÀ HỢP CHẤT – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 40 23. DẠNG CÂU HỎI 23: SẮT – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 42 24. DẠNG CÂU HỎI 24: HỢP CHẤT CỦA SẮT – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 44 25. DẠNG CÂU HỎI 25: SẮT VÀ HỢP CHẤT – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 45 26. DẠNG CÂU HỎI 26: CROM VÀ HỢP CHẤT – NHẬN BIẾT (30 CÂU) 47 27. DẠNG CÂU HỎI 27: HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG – NHẬN BIẾT (20 CÂU) 50 28. DẠNG CÂU HỎI 28: BÀI TẬP ESTE – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 52 29. DẠNG CÂU HỎI 29: BÀI TẬP CACBOHIDRAT – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 55 30. DẠNG CÂU HỎI 30: BÀI TẬP AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 59 31. DẠNG CÂU HỎI 31: BÀI TẬP TÍNH CHẤT KIM LOẠI – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 63 32. DẠNG CÂU HỎI 32: BÀI TẬP KIM LOẠI (OXIT KIM LOẠI) TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl (H 2 SO 4 loãng) – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 66 33. DẠNG CÂU HỎI 33: BÀI TẬP KIM LOẠI IA, IIA VÀ NHÔM – THÔNG HIỂU (20 CÂU) 69 34. DẠNG CÂU HỎI 34: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG, SAI HỮU CƠ – THÔNG HIỂU (30 CÂU) 73 35. DẠNG CÂU HỎI 35: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG, SAI VÔ CƠ – THÔNG HIỂU (30 CÂU) 80 36. DẠNG CÂU HỎI 36: TÍNH ĐỘ DINH DƯỠNG CÁC LOẠI PHÂN (20 CÂU) 86 BỘ 760 CÂU HỎI ÔN THI THPT QG 2023 NẮM CHẮC 8 ĐIỂM – 32 CÂU ĐẦU 1. DẠNG CÂU HỎI 1: HÓA HỌC VÔ CƠ 11 – NHẬN BIẾT (30 CÂU) Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7? A. NaNO 3 . B. KCl. C. H 2 SO 4 . D. KOH. Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. H 2 SO 4 . B. KOH. C. NaCl. D. C 2 H 5 OH. Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. CH 3 COOH. B. FeCl 3 . C. HNO 3 . D. NaCl. Câu 4: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. B. CaCl 2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. H 2 O. B. C 2 H 5 OH. C. NaCl. D. CH 3 COOH. Câu 6: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H + ] = 0,10M. B. [H + ] < 0,10. C. [H + ] > [ 3NO ]. D. [H + ] < [ 3NO ]. Câu 7: Axit nào sau đây là axit một nấc? A. H 2 SO 4 . B. H 2 CO 3 . C. CH 3 COOH. D. H 3 PO 4 . Câu 8: Chất nào sau đây là muối axit? A. CuSO 4 . B. Na 2 CO 3 . C. NaH 2 PO 4 . D. NaNO 3 . Câu 9: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. HCl. B. NaNO 3 . C. NaHCO 3 . D. NaHSO 4 . Câu 10: Một dung dịch A có [H + ] = 2.10 –3 M sẽ có môi trường A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. lưỡng tính. Câu 11: Dung dịch nào sau đây có pH < 7? A. HCl. B. Ba(OH) 2 . C. NaCl. D. NaOH. Câu 12: Phản ứng nào dưới đây có phương trình ion rút gọn 22 44Ba + SO BaSO ? A. Ba(OH) 2 + H 2 SO 4    BaSO 4 + H 2 O. B. Ba(OH) 2 + FeSO 4  BaSO 4 + Fe(OH) 2 . C. BaCl 2 + FeSO 4    BaSO 4 + FeCl 2 . D. BaCl 2 + Ag 2 SO 4    BaSO 4 + 2AgCl. Câu 13: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H 2 O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NaHCO 3  Na 2 CO 3 + H 2 O. B. 2KOH + FeCl 2  Fe(OH) 2 + 2KCl. C. KOH + HNO 3  KNO 3 + H 2 O. D. NaOH + NH 4 Cl  NaCl + NH 3 + H 2 O. Câu 14: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí A. NH 4 Cl và AgNO 3 . B. NaOH và H 2 SO 4 . C. Ba(OH) 2 và NH 4 Cl. D. Na 2 CO 3 và KOH. Câu 15: Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa? A. Na 2 CO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 . B. KOH và H 2 SO 4 . C. CuSO 4 và HCl. D. NaHCO 3 và HCl. Câu 16: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaOH và Na 2 CO 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 và H 2 SO 4 . C. CuSO 4 và NaOH. D. FeCl 3 và NaNO 3 . Câu 17: Cho các cặp chất: (a) Na 2 CO 3 và BaCl 2 ; (b) NaCl và Ba(NO 3 ) 2 ; (c) NaOH và H 2 SO 4 ; (d) H 3 PO 4 và AgNO 3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dd thu được kết tủa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 18: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH) 2 và H 3 PO 4 . B. Al(NO 3 ) 3 và NH 3 . C. (NH 4 ) 2 HPO 4 và KOH. D. Cu(NO 3 ) 2 và HNO 3 . Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn: H + + OH –  H 2 O? A. KOH + HNO 3  KNO 3 + H 2 O. B. KOH + KHCO 3  K 2 CO 3 + H 2 O. C. Cu(OH) 2 + H 2 SO 4  CuSO 4 + 2H 2 O. D. Cu(OH) 2 + 2HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2H 2 O. Câu 20: Đối với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H + ] = 0,10M. B. [H + ] < 0,10. C. [H + ] > [ 3CHCOO ]. D. [H + ] < [ 3CHCOO ]. Câu 21: Dãy nào dưới đây gồm các chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH 3 COOH. C. KOH, NaCl, HF. D. NaNO 2 , HNO 2 , HClO 2 . Câu 22: Nitơ tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do A. phân tử N 2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. phân tử N 2 có liên kết ion. C. phân tử N 2 có liên kết ba với năng lượng liên kết lớn. D. nitơ có độ âm điện lớn. Câu 23: Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra hợp chất X. Công thức của X là A. N 2 O. B. NO 2 . C. NO. D. N 2 O 5 . Câu 24: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH 3 thì dung dịch chuyển thành A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu hồng. Câu 25: Phân bón nào dưới đây cung cấp hàm lượng nitơ cao nhất? A. (NH 4 ) 2 CO 3 . B. NH 4 HCO 3 . C. (NH 4 ) 2 SO 4 . D. (NH 2 ) 2 CO. Câu 26: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nào sau đây? A. Nitơ. B. Photpho. C. Kali. D. Cacbon. Câu 27: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính. Câu 28: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. N 2 . B. CO. C. He. D. H 2 . Câu 29: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X là A. H 2 O. B. O 2 . C. N 2 . D. CO 2 . Câu 30: Hóa chất nào không thể đựng trong bình thủy tinh? A. Xút đặc. B. Axit clohiđric. C. Axit flohiđric. D. Axit sunfuric đặc. BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A A A C A C C B A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C C C A C D D A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A C C C D A D B D C 2. DẠNG CÂU HỎI 2: HÓA HỌC HỮU CƠ 11 – NHẬN BIẾT (30 CÂU) Câu 1: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO 2 , CaCO 3 . B. CH 3 Cl, C 6 H 5 Br. C. NaHCO 3 , NaCN. D. CO, CaC 2 . Câu 2: Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố A. cacbon. B. hiđro. C. oxi. D. nitơ. Câu 3: Chất X có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 . Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X? A. C 3 H 5 O 2 . B. C 6 H 10 O 4 . C. C 3 H 10 O 2 . D. C 12 H 20 O 8 . Câu 4: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng? A. CH 4 và C 2 H 4 . B. CH 4 và C 2 H 6 . C. C 2 H 4 và C 2 H 6 . D. C 2 H 2 và C 4 H 4 . Câu 5: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào là đồng phân của nhau? A. C 2 H 5 OH, CH 3 OCH 3 . B. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO. C. CH 3 CH 2 CH 2 OH, C 2 H 5 OH. D. C 4 H 10 , C 6 H 6 . Câu 6: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH 2 =CH-CH=CH 2 . B. CH 3 -CH=C(CH 3 ) 2 . C. CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 . Câu 7: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br 2 ? A. Butan. B. Metan. C. Etilen. D. Propan. Câu 8: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng. C. đen. D. xanh. Câu 9: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ? A. But-1-in. B. But-2-in. C. Etin. D. Propin. Câu 10: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường? A. Benzen. B. Metan. C. Toluen. D. Axetilen. Câu 11: Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch H 2 SO 4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch KMnO 4 . Chất X là A. anđehit axetic. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. axit axetic. Câu 12: Công thức phân tử của ankan chứa 12 nguyên tử hiđro trong phân tử là A. C 7 H 12 . B. C 4 H 12 . C. C 5 H 12 . D. C 6 H 12 . Câu 13: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan. Câu 14: Toluen tác dụng với Br 2  chiếu sáng (tỉ lệ mol 1: 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là A. o-bromtoluen. B. m-bromtoluen. C. phenylbromua. D. benzylbromua. Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.