PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1. CHUYÊN ĐỀ 14. ACID.docx


2. Acid tác dụng với kim loại - Dung dịch acid loãng tác dụng được với một số kim loại đứng trước H trong dãy dưới đây tạo thành muối và giải phóng khí hiđro K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. + Ví dụ: 3H 2 SO 4   (loãng) + 2Al → Al 2 (SO 4 ) 3   + 3H 2 2HCl + Fe → FeCl 2   + H 2 Chú ý: Acid HNO 3  và H 2 SO 4  đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđro. 3. Acid tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước + Ví dụ:           H 2 SO 4  + Cu(OH) 2  → CuSO 4  + 2H 2 O - Phản ứng của acid với bazơ được gọi là phản ứng trung hòa. 4. Acid tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. + Ví dụ:        Fe 2 O 3  + 6HCl → 2FeCl 3  + 3H 2 O 5. Acid tác dụng với muối tạo thành muối mới và axít mới. * Chú ý: Phản ứng của acid với muối chỉ xảy ra khi thỏa mãn điều kiện: - Tạo ra khí.(các muối tạo ra khí chủ yếu là muối Cacbonat chứa gốc CO 3 và muối sunfit chứa gốc SO 3 - Tạo ra chất rắn (kết tủa): Bảng tính tan để xác định chất kết tủa + Ví dụ tạo chất khí:    MgCO 3  + 2HCl → MgCl 2  + CO 2  ↑ + H 2 O    Na 2 SO 3  + 2HCl → 2NaCl + SO 2  ↑ + H 2 O + Ví dụ tạo chất kết tủa: H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4  + 2HCl HCl + AgNO 3 → AgCl  + HNO 3 6. Tính chất của HNO 3 và H 2 SO 4 đặc Chú ý: - Acid HNO 3  và H 2 SO 4  đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hiđro mà giải phóng khí NO, NO 2 , SO 2 tương ứng với acid. - Acid HNO 3 đặc, nguội  và H 2 SO 4  đặc, nguội  không tác dụng được với kim loại Al và Fe. Ví dụ: 3()332 3()3322 4()2 6()33o loãng t FeHNOFeNONOHO FeHNOFeNONOHO   ñaëc 24()24322 24()24322 26()36 26()36 o o t t AlHSOAlSOSOHO FeHSOFeSOSOHO   ñaëc ñaëc * Acid H 2 SO 4 đặc có tính háo nước:
- Thí nghiệm: Cho một ít đường (hoặc bông vải) vào đáy cốc (hoặc ống nghiệm) rồi thêm từ từ 1 – 2 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc vào. - Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang nâu và cuối cùng thành màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc. - Nhận xét: Chất rắn màu đen là Cacbon, do H 2 SO 4 tách H 2 O ra khỏi đường. Sau đó một phần C sinh ra lại bị H 2 SO 4 oxi hóa thành CO 2 và SO 2 gây sủi bọt ở cốc, làm C dâng lên khỏi miệng cốc. - PTHH:   24HSO() 1222112 24222 CHO12C+11HO C+2HSOCO+2SO+2HO ñaëc 7. Acid mạnh và acid yếu: - Dựa vào khả năng phản ứng, acid được chia làm 2 loại: + Acid mạnh như HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 ,… + Acid yếu như H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , H 3 PO 4 . IV. MỘT SỐ ACID THÔNG DỤNG 1. Hydrochloric acid (HCl) - Là chất lỏng không màu. - Có trong dạ dày của người và động vật giúp tiêu hoá thức ăn. - Có nhiều ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như: + Tẩy gỉ thép + Tổng hợp chất hữu cơ + Xử lí pH nước bể bơi. 2. Acetic acid (CH 3 COOH) - Là chất lỏng không màu, có vị chua. - Trong giấm ăn có chứa acetic acid với nồng độ 2 – 5%. - Ứng dụng: + Sản xuất sợi poly (vinyl acetate) + Chế biến thực phẩm + Sản xuất dược phẩm + Sản xuất sơn. 3. Sulfuric acid (H 2 SO 4 ) - Là chất lỏng không màu, không bay hơi, sánh như dầu ăn, nặng gần gấp hai lần nước. - Sulfuric acid tan vô hạn trong nước và toả rất nhiều nhiệt. Lưu ý: Tuyệt đối không tự ý pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc. - Ứng dụng:
+ Sản xuất phẩm nhuộm + Sản xuất giấy, tơ sợi. + Sản xuất sơn. + Sản xuất chất dẻo. + Sản xuất chất tẩy rửa. + Sản xuất phân bón 3.1. Sản xuất acid H 2 SO 4 : - Trong công nghiệp acid H 2 SO 4 được sản xuất từ S bằng 3 công đoạn theo sơ đồ sau: 123 2324SSOSOHSO - PTHH: 22 , 223 3224 22 o o t txt SOSO SOOSO SOHOHSO    B. BÀI TẬP VẬN DỤNG I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phân tử acid gồm có A. một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hydroxide (–OH). B. một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid, các nguyên tử hydrogen này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. C. một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. D. một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với một nguyên tử phi kim.  Câu 2. Công thức hóa học của acid có gốc acid (= S) và (≡ PO 4 ) lần lượt là: A. HS 2 ; H 3 PO 4 . B. H 2 S; H(PO 4 ) 3 . C. H 2 S; H 3 PO 4 . D. HS; HPO 4 . Câu 3. Chất nào sau đây là acid? A. HCl. B. NaCl. C. Ba(OH) 2 . D. MgSO 4 . Câu 4. Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây? A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng. Câu 5. Một chất lỏng không màu có khả năng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng với một số kim loại giải phóng hydrogen và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hydrocarbonate. Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu? A. Oxide. B. Base. C. Muối. D. Acid. Câu 6. Dãy chất toàn bao gồm acid là A. HCl; NaOH. B. CaO, H 2 SO 4 . C. H 3 PO 4 , HNO 3 , HCl. D. NaCl, KOH. Câu 7. Nhóm các dung dịch nào sau đây có pH < 7? A. NaOH, HCl. B. HCl, NaOH. C. HCl, HNO 3 . D. KOH, NaCl. Câu 8. Xác định công thức hóa học của acid, biết phân tử acid chỉ chứa 1 nguyên tử S và thành phần khối lượng các nguyên tố trong acid như sau: %H = 2,04%; %S = 32,65%, %O = 65,31%.​ A. H 2 SO 4 . B. H 2 SO 5 . C. H 2 SO 3 . D. H 2 SO 2 . Câu 9. Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , HNO 3 , NaCl.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.