PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 9. MOMENT LỰC – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN-HS.pdf

1 Moment lực đối với trục quay: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, tổng độ lớn các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng độ lớn các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. Lưu ý: Trong điều kiện về moment lực, ta cần quy ước các moment lực có xu hướng làm vật quay theo một chiều có giá trị dương. Từ đó, các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược với chiều dương quy ước sẽ có giá trị âm.  Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định: Tổng các moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằng 0: M = 0 Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng, lực tác dụng vào vật phải có hai điều kiện sau: Chủ đề 9 MOMENT LỰC – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN I Tóm tắt lý thuyết 1 Moment lực 2 Quy tắc moment 3 Điều kiện cân bằng
2 + Lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗⃗ + Tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không: ⃗⃗ ⃗⃗ ⃗⃗ Ngẫu lực: Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật được gọi là ngẫu lực. Dưới tác dụng của ngẫu lực chỉ có tác dụng quay của vật bị biến đổi.  Moment ngẫu lực: M = F1d1 + F2d2 hay M = F.d Phương pháp: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Xác định các lực làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ và các lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. Bước 1 Áp dụng quy tắc moment: M = M’ (Lưu ý: Xác định đúng cánh tay đòn) Bước 2 Tính các đại lượng đề yêu cầu Bước 3 4 Ngẫu lực Dạng 1 VẬN DỤNG MOMENT LỰC VÀ QUY TẮC MOMENT A PHƯƠNG PHÁP GIÂI B Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
3 Câu 1: (14.7 CTST): Khi tác dụng một lực F vuông góc với cánh cửa, có độ lớn không đổi vào các vị trí khác nhau như hình 14.1. Moment lực gây ra tại vị trí nào là lớn nhất? A. Điểm A. B. Điểm B. C. Điểm C. D. Điểm D. Câu 2: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên cùng 1 vật rắn là cân bằng. A. Ba lực đồng qui B. Ba lực đồng phẳng C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui D. Hợp lực của 2 trong 3 lực cân bằng bằng với lực thứ 3. Câu 3: Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song, khi vật cân bằng thì điều nào sau đây sai? A. Ba lực có giá đồng phẳng. B. Ba lực có giá đồng quy. C. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực còn lại D. Đo l n cu a hai trong ba lư c pha i ba ng nhau. Câu 4: Đối với vật quay quanh 1 trục cố định, câu nào sau đây đúng? A. Vật quay được là nhờ Moment lực tác dụng lên nó B. Nếu không chịu Moment lực tác dụng thì vật phải đứng yên C. Khi không còn Moment lực tác dụng thì vật đang quay lập tức dừng lại D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có moment lực tác dụng lên vật. Câu 5: Hai lực cân bằng là: A. Hai lực đặt vào 2 vật khác nhau, cùng cường độ, có phư ng cùng trên 1 đường thẳng, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào 1 vật, cùng cường độ có chiều ngược nhau, có phư ng nằm trên 2 đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào 1 vật, cùng cường độ có chiều ngược nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật nằm cân bằng giữa tác dụng của 2 lực thì 2 lực này cùng phư ng, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. B. Vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 thì F1 + F2 = 0
4 C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm của 2 đường chéo) của hình chữ nhật đó. D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phư ng thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. Câu 7: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? Lực có giá: A. cắt trục quay B. song song với trục quay C. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay Câu 8: Chọn câu đúng: A. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay. B. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng. C. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. D. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trượt theo phư ng (giá) của nó. Câu 9: Moment lực được xác định bằng công thức: A. F = ma B. M = F/d C. P = mg D. M = F.d Câu 10: Moment của một lực ⃗ nằm trong mặt phẳng vuông góc với với trục quay là: A. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay quanh trục ấy. B. Đo bằng tích số giữa độ lớn của lực với cánh tay đòn. C. Đ n vị N.m. D. Cả ba đáp án trên. Câu 11: Tác dụng các lực ⃗ có độ lớn như nhau vào cùng một vị trí trên vật nhưng khác hướng. Trường hợp nào moment của lực ⃗ có tác dụng làm quay vật quanh O là lớn nhất? A. Trường hợp a). B. Trường hợp b). C. Trường hợp c). D. Ca ba đe u kho ng la m quay va t.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.