Nội dung text Chap 11: Động lực và tính cách.docx
LĨNH VỰC NỘI TÂM LÝ THE INTRAPSYCHIC DOMAIN CHƯƠNG 11: ĐỘNG LỰC VÀ TÍNH CÁCH CHAPTER 11: Motives and Personality Các khái niệm cơ bản/Basic Concepts Nhu cầu/Need Sức ép/Press Tri giác và Bài đánh giá nhận thức theo chủ đề/Apperception and the TAT Ba động lực lớn: Thành đạt, Quyền lực và Sự thân mật/The Big Three Motives: Achievement, Power, and Intimacy Nhu cầu thành đạt/Need for Achievement Nhu cầu quyền lực/Need for Power Nhu cầu thân mật/Need for Intimacy Trường phái nhân văn: Động lực hiện thực hóa bản thân/Humanistic Tradition: The Motive to Self-Actualize Những đóng góp của Maslow/Maslow’s Contributions Những đóng góp của Rogers/Rogers’s Contributions TÓM TẮT VÀ ĐÁNH GIÁ/SUMMARY AND EVALUATION THUẬT NGỮ CHÍNH/KEY TERMS Vào một đêm tháng 8 nóng nực năm 1996, một phát súng báo hiệu nổi lên ở Atlanta. Nó bắt đầu cho trận chung kết của cuộc đua Olympic cự ly 200 mét. Michael Johnson, người đã giành huy chương vàng trong cuộc đua 400 mét chỉ vài ngày trước đó, bùng nổ ngay từ vạch xuất phát. Liệu anh ấy có trở thành người đầu tiên trong lịch sử chiến thắng cả hai cuộc đua 400 và 200 mét tại Thế vận hội không? Michael suýt ngã khi bắt đầu cuộc đua nhưng rất nhanh sau đó anh đã lấy lại được phong cách đứng thẳng đặc trưng vốn có trong kỹ thuật chạy của mình. Khi anh chạy vòng quanh, đôi giày vàng nhãn hiệu của anh ấy nhấp nháy, như một minh chứng rõ ràng trước đám đông, rằng anh đang chạy không chỉ vì huy chương vàng. Khi Michael nới rộng khoảng cách dẫn trước đối thủ, mọi người biết rằng họ đang chứng kiến một điều gì
đó đặc biệt. Michael hoàn thành trước đối thủ cạnh tranh gần nhất 5 mét, và khi anh vượt qua vạch đích, đồng hồ đếm thời gian là 19,32 giây. Những người biết rõ tầm quan trọng của thời khắc, bao gồm cả chính Michael, há hốc mồm vì không thể tin được. Anh đã đánh bại kỷ lục thế giới, do chính anh lập ra trước đó, gần ba phần mười giây, một khoảng cách đáng kể trong môn chạy cự ly ngắn. One hot August night in 1996, a gun went off in Atlanta. It started the final of the 200-meter Olympic race. Michael Johnson, who had won a gold medal in the 400-meter race just a few days earlier, exploded from the starting blocks. Would he become the first man in history to win both the 400- and 200-meter races at the Olympics? Michael stumbled slightly at the start of the race but soon assumed the upright style that had come to characterize his running technique. As he went around the turn, his trademark golden shoes flashing, it became obvious to the crowd that he was running for more than just the gold medal. As Michael widened his lead over his opponents, people knew they were witnessing something special. Michael finished a full 5 meters ahead of his nearest competitor, and as he crossed the finish line, the timer read 19.32 seconds. People who knew the significance of that time, including Michael himself, gasped in disbelief. He had beaten the previous world record, which he had set earlier, by almost three-tenths of a second, a remarkable gap in short-distance running. Michael đã tạo động lực cho bản thân như thế nào để lập kỷ lục thế giới trong cuộc đua 200 mét và giành huy chương vàng trong cuộc đua 400 mét? Theo các vận động viên, các cuộc đua 400 và 200 mét rất khác nhau. Với cự ly 400 mét, người chạy có thể có chiến lược và dành thời gian để lên kế hoạch chiến thuật. Trong khi đó, ở cự ly 200 đòi hỏi người chạy phải chạy hết tốc lực và quyết liệt. How did Michael motivate himself to set a world record in the 200-meter race and win a gold medal in the 400-meter race? The 400- and 200-meter races are very different, according to runners. In the 400- meter race, the runners can be strategic and take some time to plan a tactic. The 200, on the other hand, demands that the runners run flat-out and aggressively Trước cuộc đua 400 mét, Michael được cho là đã nghe nhạc jazz bằng tai nghe; trước cuộc đua 200m, anh ấy nghe gangsta rap. Anh cố gắng thúc đẩy sự hung hăng của bản thân trước cuộc đua 200 mét. Anh cố gắng đi vào cái mà anh ấy gọi là “vùng nguy hiểm”. Before the 400-meter race, Michael reportedly listens to jazz on his headset; before the 200, he listens to gangsta rap. He tries to make himself feel aggressive before the 200-meter race. He tries to get into what he calls the “danger zone.” Để khởi động cho cuộc đua 200 mét tại Atlanta, Michael đã mặc một chiếc áo phông có ghi DANGER ZONE. “Bây giờ tôi phải nghĩ về con số 200,” anh nói. “Tôi phải vào vùng nguy hiểm. Tôi phải quyết liệt hơn nữa. " Anh tiếp cận cuộc đua 200 mét với bản năng chiến đấu, tấn công bằng cách chạy không chỉ để chiến thắng đối thủ của mình mà còn đánh bại họ một cách thê thảm. Khi Michael đến gần vạch đích trong cuộc đua 200 mét, người ta có thể thấy rõ sự hung hăng trên khuôn mặt anh ta, một biểu cảm như 1 Huy chương vàng Olympic Michael Johnson (bên phải ảnh trên), người sử dụng các chiến lược khác nhau để thúc đẩy bản thân trước cuộc đua 200 m và 400 m. SEQ Figure \* ARABIC 1 Olympic Gold-medalist Michael Johnson (on the right in above photo), who uses different strategies to motivate himself before a 200-meter race and a 400-meter race. ©Mark Dadswell/Getty Images Sport/Getty Images
thể anh có thể tấn công đối thủ của mình. Tuy nhiên, thứ duy nhất anh ta tấn công là kỷ lục thế giới. Anh đã vừa thúc đẩy bản thân chạy nhanh hơn bất kỳ người nào còn sống khác. In warming up for the 200-meter race at Atlanta, Michael pulled on a T -shirt that read DANGER ZONE. “Now I have to think about the 200,” he said. “I’ve got to get into the danger zone. I’ve got to get more aggressive.” He approached the 200- meter race with a fighting instinct, taking the offense by running not just to beat his competitors but to beat them badly. As Michael approached the finish line in the 200 - meter race, the aggression could be seen in his face, an expression that looked as if he could assault his opponents. The only thing he assaulted, however, was the world record. He had just motivated himself to run faster than any other living person. Ở Chương 1 rằng các nhà tâm lý học tính cách đã đặt câu hỏi, "Tại sao mọi người làm những gì họ làm?" Các nhà tâm lý học động lực diễn đạt câu hỏi hơi khác một chút - "Họ muốn gì?" Tất cả các nhà tâm lý học tính cách đều tìm cách giải thích hành vi. Các nhà tâm lý học tính cách quan tâm đến động lực, tuy nhiên, họ đặc biệt tìm kiếm mong muốn hoặc động lực thúc đẩy con người làm những việc họ làm (Cantor, 1990). We saw in Chapter 1 that personality psychologists ask, “Why do people do what they do?” Motivational psychologists phrase the question a bit differently—“What do they want?” All personality psychologists seek to explain behavior. Personality psycholo-gists interested in motivation, however, look specifically for a desire or motive that propels people to do the things they do (Cantor, 1990). Trong chương này, chúng tôi đề cập đến một số lý thuyết chính về động lực của con người và xem xét một số kết quả nghiên cứu về những lý thuyết này. Một số lý thuyết mà chúng ta sẽ xem xét khá khác biệt với nhau, chẳng hạn như lý thuyết của Henry Murray và Abraham Maslow. Trên thực tế, hầu hết các tài liệu về tính cách đều bao hàm hai lý thuyết này trong các chương khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các lý thuyết mà chúng tôi khảo sát đều có hai đặc điểm chung. Thứ nhất, tất cả đều xem tính cách bao gồm một số động lực chung mà tất cả mọi người đều có ở các mức độ khác nhau. Thứ hai, những động lực này hoạt động chủ yếu thông qua các quá trình tinh thần, bên trong hoặc bên ngoài nhận thức, tạo ra ảnh hưởng nội tâm lý lên hành vi của một người (King, 1995). In this chapter, we cover some of the major theories on human motivation, and we examine some research findings on these theories. Some theories that we will look at are quite different from each other, such as the theories of Henry Murray and Abraham Maslow. In fact, most texts in personality cover these two theories in different chapters. However, all the theories we examine have two features in common. First, all view personality as consisting of a few general motives, which all people have to various degrees. Second, these motives operate mainly through mental processes, either inside or outside of awareness, generating an intrapsychic influence on a person’s behavior (King, 1995). Các khái niệm cơ bản - Basic Concepts Động lực là trạng thái bên trong khơi dậy và hướng hành vi tới các đối tượng hoặc mục tiêu cụ thể. Động lực thường do thiếu hụt, khiếm khuyết một thứ gì đó; chẳng hạn, nếu một người đã không ăn trong nhiều