Nội dung text TOAN-12_C3_BAI-1_1_ĐỀ-TEST-01_DE.pdf
CHUYÊN ĐỀ III – CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM Page 1 Sưu tầm và biên soạn BÀI. KHOẢNG BIẾN THIÊN VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ ĐỀ TEST SỐ 01 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Kết quả khảo sát cân nặng của 1 thùng táo ở một lô hàng cho trong bảng sau: Cân nặng (g) 150;155) 155;160) 160;165) 165;170) 170;175) Số quả táo 4 7 12 6 2 Khoảng biến thiên R của mẫu số liệu ghép nhóm trên là. A. R 5. B. R 24 . C. R 25. D. R 10. Câu 2: Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá nào. Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau: Mức giá (triệu đồng/ 2 m ) [10;14) [14;18) [18;22) [22;26) [26;30) Số khách hàng 54 78 120 45 12 Khoảng biến thiên R của mẫu số liệu ghép nhóm trên là. A. R 4 . B. R 20 . C. R 9. D. R 108. Câu 3: Thống kê chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại một địa điểm vào các ngày trong tháng 6/2022 được cho trong bảng sau Chỉ số AQI 0;50) 50;100) 100;150) 150;200) 200;250) Số ngày 5 11 7 4 3 Khoảng biến thiên R của mẫu số liệu ghép nhóm trên là. A. R 50. B. R 250 . C. R 150. D. R 8. Câu 4: Bạn Linh thống kê chiều cao (đơn vị: cm) của các bạn học sinh nữ lớp 12A và lớp 12B ở bảng sau: Chiều cao (cm) 150;155) 155;160) 160;165) 165;170) 170;175) 175;180) Số học sinh nữ lớp 12 A 2 7 12 3 0 1 Số học sinh nữ lớp 12 B 0 9 8 2 1 5 Gọi R1 ; R2 lần lượt là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của các bạn học sinh nữ lớp 12A và 12B . Tìm R1 ; R2 . CHƯƠNG III CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
CHUYÊN ĐỀ III – CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM Page 2 Sưu tầm và biên soạn A. 1 2 R cm R cm 30 ; 25 . B. 1 2 R cm R cm 30 ; 30 . C. 1 2 R cm R cm 25 ; 25 . D. 1 2 R cm R cm 12 ; 9 . Câu 5: Gọi 1 2 3 Q Q Q , , là tứ phân vị của một mẫu số liệu ghép nhóm. Khi đó khoảng tứ phân vị Q của mẫu số liệu trên được xác định bởi công thức A. Q = − Q Q 2 1 . B. Q = − Q Q 3 1 . C. Q = − Q Q 2 3 . D. Q = − Q Q 1 3 . Câu 6: Biểu đồ dưới đây thống kê thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày trong tháng 9/2022 của bác Bình và bác An. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác Bình là A. R = 20. B. R = 25. C. R = 23. D. R = 22. Câu 7: Biểu đồ dưới đây thống kê thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày trong tháng 9/2022 của bác Bình và bác An. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm của bác An là A. 11 6 = Q . B. 3 Q = . C. 5 2 = Q . D. 17 6 = Q .
CHUYÊN ĐỀ III – CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM Page 3 Sưu tầm và biên soạn Câu 8: Một ý nghĩa của khoảng tứ phân vị là A. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm giúp xác định các giá trị không bất thường của mẫu số liệu đó. B. Khoảng tứ phân vị thường không được sử dụng thay cho khoảng biến thiên. C. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc và là một đại lượng cho biết mức độ phân tán của nửa giữa mẫu số liệu. D. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc và là một đại lượng cho biết mức độ không phân tán của nửa giữa mẫu số liệu. Câu 9: Số lượng đặt bàn của một nhà hàng được cho bởi bảng sau: Số lượt đặt bàn Tần số [1; 6) 14 [6; 11) 30 [11; 16) 25 [16; 21) 18 [21; 26) 5 Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi bảng trên. A. 11 6 = Q . B. 17 2 Q = . C. 5 2 = Q . D. 17 6 = Q . Câu 10: Giả sử kết quả khảo sát khu vực A về độ tuổi kết hôn của một số phụ nữ vừa lập gia đình được cho ở bảng sau: Tuổi kết hôn Tần số [19; 22) 10 [22; 25) 27 [25; 28) 31 [28; 31) 25 [31; 34) 7 Hãy tính khoảng tứ phân vị Q của mẫu số liệu trên. A. 388 75 = Q . B. 378 75 = Q . C. 386 75 = Q . D. 288 75 = Q . Câu 11: Điều tra về khối lượng 27 củ khoai tây (đơn vị: gam) thu hoạch tại nông trường, ta có kết quả sau: Nhóm Tần số 74; 80) 4 80; 86) 6 86; 92) 3 92; 98) 4 98;104) 3 104;110) 7 n = 27 Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên lần lượt là A. R = = 36; 21, 45 Q . B. 7; 23 R = = Q . C. 11; 25,3 R = = Q . D. R = = 33; 20,5 Q .
CHUYÊN ĐỀ III – CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM Page 4 Sưu tầm và biên soạn Câu 12: Điểm kiểm tra 15 phút của 36 học sinh lớp 11A được cho bởi bảng tần số ghép nhóm sau: Nhóm điểm Tần số 1; 3) 3 3; 5) 2 5; 7) 10 7; 9) 14 9;11) 7 n = 36 Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên lần lượt là A. R = = 10; 9, 2 Q . B. 10; 2,9 R = = Q . C. 10; 25,3 R = = Q . D. R = = 6; 20,5 Q . PHẦN II: Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu hỏi. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Kết quả khảo sát năng suất (đơn vị: tấn/ha) của một số thửa ruộng được minh họa ở biểu đồ sau: Năng suất lúa của một số thửa ruộng a) Có 25 thửa ruộng đã được khảo sát. b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là 1,2 (tấn/ha). c) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 0,4675. d) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 6,088. Câu 2: Bạn Trang thống kê lại chiều cao (đon vị cm) của các bạn học sinh nữ lớp 12C và 12D ở bảng sau. a) Chiều cao cao nhất của các bạn học sinh trong lớp 12D là 185(cm).