PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chuyên đề 27 - Xác định chất và viết chuỗi phương trình hóa học-P2.docx

Chuyên Đề: Xác định chất và viết chuỗi phương trình hóa học Phần A: Lí Thuyết 1. Sơ đồ quan hệ các hợp chất vô cơ 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại a) Đi từ trái qua phải, mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dần K>Ba>Ca>Na > Mg > Al > Mn > Zn>Cr>Fe > Ni > Sn > Pb (H) >Cu > Ag > Pt > Au b) Các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học thì đẩy được H ra khỏi acid (HCl, H 2 SO 4 loãng). Ví dụ: Cu, Ag, Pt, Au đều không phản ứng được với acid HCl, H 2 SO 4 loãng vì đứng sau H. Các kim loại Fe, Ni, Sn, Pb... đều phản ứng được với dung dịch acid HCl, H 2 SO 4 loãng tạo muối và giải phóng khí H 2 . Fe+2HCl→ FeCl 2 + H 2 Fe+H 2 SO 4 (loãng)→ FeSO 4 + H 2
c) Các kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt động hoá học phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng H 2 . K, Ba, Ca, Na, Li, Rb, Cs, Sr đều tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm tương ứng và giải phóng khí khí hydrogen: 2K+2H 2 O→2KOH + H 2 Fe, Zn, Sn... không tan được trong nước ở nhiệt độ thường. d) Oxide của các kim loại sau Al oxi hoá được các chất khử như (C, H 2 , CO, Mg, Al) ở nhiệt độ cao. Oxide của (Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Ag, Pt, Au). Al + 3FeO ot Al 2 O 3 + 2Fe Mg + CuO ot MgO + Cu H 2 + PbO ot Pb + H₂O CO + HgO ot CO 2 + Hg C + FeO dư ot Fe + CO 2 C dư +FeO ot Fe + CO e) Các kim loại từ Mg về sau, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối: Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Cu Ag Pt Au Mg+ FeCl 2 → MgCl 2 + Fe 2A1+3Pb(NO 3 ) 2 →2Al(NO 3 ) 3 + 3Pb Zn + Sn(NO 3 ) 2 → Zn(NO 3 ) 2 + Sn Fe + CuSO 4 →FeSO 4 + Cu Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Fe+2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag. Nếu AgNO 3 dư: AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag Tóm lại: Fe + 3AgNO dư → Fe(NO 3 ) 3 +3Ag Nếu Mg, Al, Zn dư thì khi phản ứng với muối sắt (III)  muối (Mg, Al, Zn) + Fe Nếu muối sắt (III) dư thì chỉ tạo muối (Mg, Al, Zn) + muối sắt (II) Fe + muối sắt (III)  muối sắt (II) Cu + muối sắt (III)  muối Cu (II) + muối sắt (II)
Fe + muối Ag  muối sắt (II) + Ag Nếu muối Ag dư thì xảy ra phản ứng: muối sắt (II) + muối Ag  muối sắt (III) + Ag g) Các kim loại đứng trước Mg không phản ứng trực tiếp với muối nhưng phản ứng với nước trong dung dịch muối tạo ra dung dịch kiềm, kiềm tạo ra có thể phản ứng với muối. Ví dụ: Na + dd Cu(NO 3 ) 2 2Na + 2H 2 O→ 2NaOH + H 2 2NaOH + Cu(NO 3 ) 2 → 2NaNO 3 + Cu(OH) 2 Ví dụ : K + dd AlCl 3 2K+2H 2 O→ 2KOH + H₂ 3KOH + AlCl 3 →3KC1 + Al(OH) 3 Nếu còn dư KOH thì: KOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2H 2 O 3. Nhiệt phân một số muối a) Nhiệt phân muối carbonate ( = CO 3 ) Trừ muối của kim loại kiềm Na, K.... không bị phân hủy CaCO 3 ot CaO + CO₂ BaCO 3 ot BaO + CO 2 MgCO 3 ot MgO + CO 2 Muối carbonate của kim loại sau Cu khi bị phân hủy tạo thành: Kim loại + O 2 + CO 2 b) Nhiệt phân muối hydrogen carbonate (-HCO 3 ) NaHCO 3 0t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 0t CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 0t BaCO 3 + CO 2 + H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 0t MgCO 3 + CO 2 + H 2 O 2KHCO 3 0t K 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O c) Nhiệt phân muối nitrate ( -NO 3 ) 2M(NO 3 ) n 0t 2M(NO 2 )n + nO 2 ( M: trước Mg) 4M(NO 3 ) n → 2M 2 O n + 4nNO 2 + nO 2 ( M: từ Mg đến Cu) 2M(NO 3 ) n → 2M + nNO 2 + nO 2 ( M: từ sau Cu) d) Nhiệt phân muối sulfite ( = SO 3 )
NaHSO 3 0t Na 2 SO 3 + SO 2 + H 2 O e) Nhiệt phân muối sulfate ( = SO 4 ) 2CuSO 4 ot 2CuO + 2SO 2 + O 2 ( Muối sulfate của kim loại từ Mg đến Cu thì sản phẩm oxide base + SO 2 + O 2 ) Ag 2 SO 4 ot 2Ag + SO 2 + O 2 ( Muối sulfate của kim loại từ sau Cu thì sản phẩm kim loại + SO 2 + O 2 ) f) Nhiệt phân muối ammonium ( -NH 4 ) Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi nung nóng bị phân hủy thành NH3. Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O. NH 4 Cl 0t NH 3 + HCl NH 4 HCO 3 0t NH 3 + CO 2 + H 2 O NH 4 NO 3 0t N 2 O + 2H 2 O 2NH 4 NO 3 2N 2 + O 2 + 4H 2 O NH 4 NO 2 0t N 2 + 2H 2 O g) Nhiệt phân muối hydrogen sulfate (-HSO 4 ) 4. Một số lưu ý và một số phản ứng quan trọng cần nhớ. * OH - + HCO 3 - → CO 3 2- + H 2 O NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O NaHCO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + NaOH + H 2 O 2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH CaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O * H + + HCO 3 - → CO 2 + H 2 O HCl + NaHCO 3 →NaCl + CO 2 + H 2 O KHSO 4 + NaHCO 3 → K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O KHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → K 2 SO 4 + BaSO 4 + CO 2 + H 2 O * Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 OH - dư + Al(OH) 3 → Al(OH) 4 - ( hay AlO - 2 + 2 H 2 O ) Al 3+ +3 NH 3 + 3 H 2 O→3 NH 4 + + Al(OH) 3

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.