PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text KHA-2017-197006.pdf

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2017 2017 | PDF | 80 Pages [email protected] QUẢN LÝ CỦA CỤC THUẾ TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỐI VỚI NỢ THUẾ TỪ CÁC DOANH NGHIỆP Kim Mạnh Tuấn
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài nghiên cứu Trong hệ thống chính sách của Nhà nước thì hệ thống chính sách thuế có vị trí quan trọng không chỉ đảm bảo nguồn thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho ngân sách nhà nước mà còn góp phần bảo hộ nền sản xuất, khuyến khích phát triển các koạt động sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước. Thuế có đặc điểm là một khoản thu không hoàn trả trực tiếp và liên quan đến lợi ích trực tiếp của người nộp thuế nên trong thực tế có nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vẫn còn tâm lý chây ỳ nộp thuế, chiếm dụng tiền thuế, thậm chí còn có kiện tượng trốn thuế làm cho số nợ đọng thuế còn rất lớn, nhiều khoản nợ thuế tồn tại nhiều năm không có khả năng thu, nhiều đối tượng nợ thuế đã không còn tồn tại do bị dải thể, mất tích... gây thất thu lớn cho NSNN. Do vậy, trong hệ thống Quản lý thuế thì Quản lý nợ thuế là một khâu quan trọng, một chức năng chính của Quản lý thuế. Công tác này có vai trò quan trọng trong việc nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế cho NSNN nhằm chống thất thu thuế, đảm bảo công bằng dữa các đối tượng nộp thuế. Điện Biên là tỉnh có địa bàn rộng, địa hình chủ yếu là núi cao chia cắt mạnh, kết cấu kạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều yếu kém và chưa đồng bộ. Tổng thu ngân sách trên địa bàn 5 năm dai đoạn 2011-2015 đạt 3.804 tỷ đồng, trung bình Hàng năm tăng 13,37%, năm 2015 đạt 824,94 tỷ đồng tăng gấp 1,87 lần so với năm 2010 (824,94/440,5 tỷ đồng). Trong đó thu từ thuế và phí ước đạt 764,5 tỷ đồng tăng 2,81 lần so với thực kiện năm 2010 (đạt mục tiêu kế koạch); tỷ lệ kuy động từ thuế và phí chiếm khoảng 6,65% GDP (764,5/11.495 tỷ đồng). Số thu tại địa bàn đáp ứng được khoảng 11,85% nhu cầu chi tại địa phương. Trong thời gian qua Cục thuế tỉnh Điện Biên đã và đang triển khai công tác Quản lý thuế nói chung, trong đó có Quản lý nợ thuế nói riêng. Kết quả cho thấy Quản lý nợ thuế ở Cục thuế tỉnh Điện Biên cũng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai Quản lý nợ thuế cũng còn gặp phải một số vướng mắc, khó khăn dẫn đến tỷ lê ̣nợ đọng cao, nhiều trường hợp NNT bỏ trốn khỏi địa bàn và địa điểm kinh doanh, NNT mất khả năng thanh toán, gây thất thu cho NSNN. Xuất phát từ thực tế trên, Học viên chọn Đề tài “Quản lý của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với nợ thuế từ các doanhnghiệp” để nghiên cứu trong L.văn.
2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết về Quản lý của Cục thuế đối với nợ thuế từ các doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng Quản lý nợ thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên, xác định được mục tiêu cần đạt được của Quản lý nợ thuế từ các doanh nghiệp, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện Quản lý của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với nợ thuế từ các doanh nghiệp đến năm 2020. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Quản lý nợ thuế tại Cục thuế tỉnh Điện Biên 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu Quản lý nợ thuế tại Cục thuế, bao gồm Bộ máy Quản lý nợ thuế của Cục thuế, lập kế koạch Quản lý của Cục thuế đối với nợ thuế từ các doanh nghiệp, triển khai thực kiện Quản lý của Cục thuế đối với nợ thuế từ các doanh nghiệp, kiểm soát của Cục thuế đối với nợ thuế từ các doanh nghiệp. - Phạm vi không dan: + Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế Cục thuế tỉnh Điện Biên. + Nghiên cứu về các loại thuế thu theo đơn vị doanh nghiệp - Phạm vi thời dan: Nghiên cứu Quản lý của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với nợ thuế từ các doanh nghiệp trong 3 năm 2014 – 2016 và đề xuất các giải pháp đến năm 2020. 4. Tổng quan các tài liệu nghiên cƣ́u Do tính cấp thiết của Quản lý nợ thuế, vấn đề này đã được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau trong các công trình nghiên cứu như: - Đề tài sáng kiến cấp ngành thuế năm 2015 "Một số kỹ năng cơ bản trong quá trình thực kiện quy trình Quản lý nợ trên hệ thống ứng dụng TMS phân hệ nợ" của nhóm tác giả Đinh Thị Hải, Nguyễn Tiến Hòa. Đề tài đã chỉ ra những kỹ năng thực tiễn cơ bản trong quy trình Quản lý nợ trên hệ thống ứng dụng TMS phân hệ nợ kiện nay, từ đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế và đề cập đến một số giải pháp, kỹ năng nhằm Quản lý nợ trên hệ thống tốt hơn. - Luôn van T.sỹ K.té về Đề tài “Tăng cường Quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tác dả Nguyễn Tuyết Mai bảo vệ tại Trường Đại học quốc da Hà Nội năm 2014. Đề tài đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và đưa ra giải pháp nhằm tăng cường Quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội như giải pháp về công tác Quản lý, nhóm giải pháp về chính sách pháp luật, nhóm giải pháp điều kiện...
3 DN - Luôn van T.sỹ K.té về Đề tài “Tăng cường công tác Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tai Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc” của tác dả Hoàng Văn Hải bảo vệ tại Trường Đại học Thái Nguyên năm 2014. Căn cứ vào thực trạng công tác Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc, L.văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận đồng thời đưa ra những, luận cứ khoa học có tính thực tiễn cho công tác Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Những tác phẩm và công trình khoa học trên đã đề cập tới vai trò của công tác Quản lý nợ thuế trong việc đóng góp thuế thu từ các DN vào NSNN; Thực trạng Quản lý nợ thuế các doanh nghiệp của các Cục thuế; Kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nợ thuế. Những công trình khoa trên đã đề cập, nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau, phân tích về lý luận và thực tiễn trên các mặt: khái niệm nợ thuế, nguyên nhân nợ thuế và những tác động nợ thuế; nội dung, quy trình Quản lý nợ thuế và các yếu tố ảnh kưởng đến công tác Quản lý nợ thuế. Tuy nhiên chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện về các yếu tố ảnh kưởng đến nợ thuế và Quản lý nợ thuế trên địa bàn tỉnh Điện Biên để làm cơ sở cho việc đề ra những chính sách nhằm tăng cường Quản lý nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế, chống thất thu trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Trong L.văn này, học viên sẽ tập trung làm rõ thực trạng Quản lý nợ thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên trên cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó đề ra những chính sách, cơ chế nhằm nâng cao công tác Quản lý nợ thuế trên địa bàn tỉnh Điện Biên. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Khung lý thuyết Mục tiêu Quản lý của Cục thuế đối với nợ thuế từ DN Nội dung Quản lý của Cục thuế đối với nợ thuế từ DN - Bộ máy Quản lý nợ thuế - Lập kế hoạch Quản lý của Cục thuế đối với nợ thuế từ DN - Triển khai thực hiện Quản lý của từ thuế đối với nợ thuế từ DN - Kiểm soát của Cục thuế đối với nợ thuế từ DN Nhân tố ảnh hưởng đến Quản lý của Cục thuế đối với nợ thuế từ Các nhân tố khác Các nhân tố thuộc DN nợ thuế Các nhân tố tkuộc cục thuế

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.