PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 7_ _Lời giải.pdf

BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 – CÁNH DIỀU 1 BÀI 7: QUAN HỆ CHIA HẾT. TÍNH CHẤT CHIA HẾT A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. QUAN HỆ CHIA HẾT 1. Khái niệm về chia hết a) Thực hiện các phép tính 42: 6 và 45: 6. b) Trong hai phép chia trên, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? - 42 6.7 = nên 42 chia hết cho 6 . - Do 45 chia cho 6 dư 3 nên 45 không chia hết cho 6. Lí thuyết: Cho hai số tự nhiên a và b b( 0) 1 . Nếu có số tự nhiên q sao cho a b q = . thì ta nói a chia hết cho b . Khi a chia hết cho b , ta nói a là bội của b và b là ước cùa a . Chú ý: - Nếu số dư trong phép chia a cho b bằng 0 thì a chia hết cho b , ki hiệu là a bM . - Nếu số dư trong phép chia a cho b khác 0 thì a không chia hết cho b , kí hiệu là a bM/ . Ví dụ 1: Số nào chia hết cho 8 , số nào không chia hết cho 8 trong các số sau: 32,26,48,0 ? Giải Do 32 8.4 = nên 32 8M/ . Do 26 :8 3 = (dư 2 ) nên 26 8M/ . Do 48 8.6 = nên 48 8M . Do 0 8.0 = nên 0 8M . Ví dụ 2: a) Chỉ ra hai số là bội của 7. b) Chỉ ra hai số là ước của 12. Giải a) Chẳng hạn, 0 và 7 là hai bội của 7. b) Chẳng hạn, 1 và 12 là hai ước của 12. Chú ý: Với a là số tự nhiên khác 0 thì: - a là ước của a ; - a là bội của a ; - 0 là bội của a ; - 1 là ước của a . 2. Cách tìm bội và ước của một số Lí thuyết: Để tìm các bội của   * n nÎ¥ ta có thể lần lượt nhân n với 0,1,2,3,1⁄4 Khi đó, các kết quả nhận được đều là bội của n . Ví dụ 3: Hãy tìm tám bội của 6. Giải Ta có thể lần lượt nhân 6 với 0,1,2,3,4,5,6 và 7 để được tám bội của 6 là 0,6,12,18,24,30,36 và 42.


Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.