PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 3. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.docx

VẬT LÍ 12/CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG GV HOÀNG SƯ ĐIỂU 1 CHỦ ĐỀ 11: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Ngày cập nhật: 24/8/2024 I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1.Từ thông *Để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó người ta đưa vào khái niệm từ thông, kí hiệu  . *Công thức: BScos với n,Brur *Đơn vị đo từ thông là Vêbe (Wb); 21Wb1T.1m *Từ thông là đại lượng vô hướng, có giá trị đại số. Chú ý: Nếu không có điều kiện gì ràng buộc thông thường người ta chọn vectơ pháp tuyến n→ sao cho  là góc nhọn. 2. Hiện tượng cảm ứng điện từ *Khi từ thông qua cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây đó xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Chú ý: Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua cuộn dây dẫn kín biến thiên. 3. Suất điện động cảm ứng. Định luật Fa-ra-đây *Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch: eN t     là từ thông qua diện tích giới hạn bởi một vòng dây, N là số vòng dây. *Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch: eN t    ( t là thời gian xảy ra sự biến thiên từ thông, N là số vòng dây). 4. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ Phát biểu 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín đó. Phát biểu 2: Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG GV HOÀNG SƯ ĐIỂU 2 II. BÀI TẬP MINH HỌA BÀI TẬP 1. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích 2S40 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B0,1 T . Mặt phẳng vòng dây hợp với cảm ứng từ → B một góc 30 0 . Tính từ thông qua S Hướng dẫn *Mặt phẳng hợp với cảm ứng B→ một góc 30 0 suy ra 060B,n→→ *Từ công thức: 401401060004BScos,..cos, Wb BÀI TẬP 2. Cho một khung dây dẫn kín đồng chất, cứng, hình chữ nhật ABCD. Biết ABa20cm , BCb10cm . Khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (hình vẽ). Biết rằng trong khoảng thời gian t0,02 s độ lớn cảm ứng từ B giảm đều từ 0B0,92T đến B0,32T . Tính độ lớn suất điện động cảm ứng và chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây? Hướng dẫn *Từ công thức: 032092 1020106 002 B,, eNNS.,.,, V tt,    *Khi từ thông qua vòng dây giảm thì trong khung dây ABCD xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều ABCDA sinh ra từ trường cảm ứng để chống lại sự giảm từ thông ban đầu, tức là từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ban đầu. *Biểu diễn về mặt khí hiệu: ccBBiABCDA→→ BÀI TẬP 3. Đưa một nam châm lại gần vòng dây như hình vẽ. Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây và cho biết vòng dây sẽ chuyển động về phía nào? Hướng dẫn *Khi nam châm lại gần, từ thông tăng, trong dây lúc này xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều như hình vẽ để từ trường cảm ứng chống lại sự tăng của từ thông ban đầu, tức là từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu. *Mặt khác khi nam châm lại gần vòng dây thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng tạo ra từ trường cảm ứng chống lại chuyển động nói trên của nam châm, tức là vòng dây và nam châm đẩy nhau nên vòng dây sẽ đi ra xa nam châm.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.