PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text PHẦN III TRẢ LỜI NGẮN SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ - HS.docx

SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ PHẦN III: TRẢ LỜI NGẮN Câu 1. Dựa vào mối quan hệ dinh dưỡng, các loài trong quần xã được chia thành mấy nhóm chính? Câu 2. Cho các ví dụ mô tả các nhóm loài tương ứng mô tả đặc điểm, vai trò trong quần xã: 1.Các loài cây gỗ trong quần xã rừng mưa nhiệt đới có số lượng và sinh khối rất lớn. 2. Các loài cỏ trên đồng cỏ với số lượng rất lớn. 3. Dừa nước chỉ xuất hiện ở miền tây Nam Bộ. 4. Trên đồng cỏ có sư tử là loài kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác, kiểm soát cấu trúc quần xã. 5. Các cây thuộc họ Đước (Rhizophoraceae) chiếm số lượng chủ yếu trong quần xã rừng ngập mặn. 6. Voọc mông trắng (Rachypithecus delacouri) là loài chỉ có ở Việt Nam. 7. Gấu trắng bắc cực là chỉ có ở vùng băng tuyết phủ quanh năm ở Bắc Cực. 8. Loài ong mật có vai trò quan trọng trong quá trình thụ phấn cho nhiều loài cây ở quần xã thực vật. 9. Lạc đà là chỉ có cho vùng sa mạc khô cằn. Có bao nhiêu ví dụ thuộc loài ưu thế? Câu 3. Cho các ví dụ mô tả các nhóm loài tương ứng mô tả đặc điểm, vai trò trong quần xã: 1.Các loài cây gỗ trong quần xã rừng mưa nhiệt đới có số lượng và sinh khối rất lớn. 2. Các loài cỏ trên đồng cỏ với số lượng rất lớn. 3. Dừa nước chỉ xuất hiện ở miền tây Nam Bộ. 4. Trên đồng cỏ có sư tử là loài kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác, kiểm soát cấu trúc quần xã. 5. Các cây thuộc họ Đước (Rhizophoraceae) chiếm số lượng chủ yếu trong quần xã rừng ngập mặn. 6. Voọc mông trắng (Rachypithecus delacouri) là loài chỉ có ở Việt Nam. 7. Gấu trắng bắc cực là chỉ có ở vùng băng tuyết phủ quanh năm ở Bắc Cực. 8. Loài ong mật có vai trò quan trọng trong quá trình thụ phấn cho nhiều loài cây ở quần xã thực vật. 9. Lạc đà là chỉ có cho vùng sa mạc khô cằn. Có bao nhiêu ví dụ thuộc loài chủ chốt? Câu 4. Cho các ví dụ mô tả các nhóm loài tương ứng mô tả đặc điểm, vai trò trong quần xã: 1.Các loài cây gỗ trong quần xã rừng mưa nhiệt đới có số lượng và sinh khối rất lớn. 2. Các loài cỏ trên đồng cỏ với số lượng rất lớn. 3. Dừa nước chỉ xuất hiện ở miền tây Nam Bộ. 4. Trên đồng cỏ có sư tử là loài kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác, kiểm soát cấu trúc quần xã. 5. Các cây thuộc họ Đước (Rhizophoraceae) chiếm số lượng chủ yếu trong quần xã rừng ngập mặn. 6. Voọc mông trắng (Rachypithecus delacouri) là loài chỉ có ở Việt Nam. 7. Gấu trắng bắc cực là chỉ có ở vùng băng tuyết phủ quanh năm ở Bắc Cực. 8. Loài ong mật có vai trò quan trọng trong quá trình thụ phấn cho nhiều loài cây ở quần xã thực vật. 9. Lạc đà là chỉ có cho vùng sa mạc khô cằn. Có bao nhiêu ví dụ thuộc loài đặc trưng? Câu 5. Cho ví dụ sau:


1: Vi khuẩn phân giải cellulose sống trong đường tiêu hóa của động vật ăn cỏ. Vi khuẩn phân giải cellulose cung cấp glucose cho động vật, còn động vật tạo môi trường sống cần thiết cho vi khuẩn. 2: Giữa vi khuẩn Rhizobium và cây họ Đậu tạo nên nốt sần, vi khuẩn cung cấp nguồn nitrogen cho thực vật còn thực vật cung cấp nguồn carbon hữu cơ và chất vô cơ cho vi khuẩn. 3: Cua nhận được sự bảo vệ và nơi trú ẩn từ hải quỳ, trong khi hải quỳ nhận được lợi ích từ việc cua dọn dẹp thức ăn cho chúng. 4: Trong quan hệ giữa cò và trâu, cò ăn ruồi, ve bét, trên cơ thể trâu. 5: Sự cạnh tranh về nguồn sống giữa cây trồng và cỏ, linh cẩu và sư tử cạnh tranh nhau nguồn thức ăn. 6: Rệp cây cung cấp đường cho kiến, còn kiến chăm sóc, bảo vệ rệp. Khi cây chủ đã cạn kiệt chất dinh dưỡng, kiến sẽ mang rệp đến một cây chủ khác 7: Giun/sán sống trong ruột động vật; rận/chấy sống trên da động vật. 8: Cây phong lan sống bám cây thân gỗ. Có bao nhiêu ví dụ thuộc mối quan hệ hợp tác giữa các loài trong quần xã? Câu 14. Cho hình minh họa về ổ sinh thái hai loài (I, II). Quan sát hình và hãy viết liền các số tương ứng với những nhận định đúng (sắp xếp số thứ tự tăng dần từ bé đến lớn). 1. Hai loài có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau không hoàn toàn. 2. Loài II ăn được những thức ăn có kích thước lớn hơn loài I. 3. Hai loài này sẽ khó tồn tại nhau lâu dài trong một quần xã này. 4. Cả hai loài này có khả năng cao sẽ bị đào thải (diệt vong). Câu 15. Cho hình minh họa về ổ sinh thái hai loài (I, II). Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? 1. Hai loài có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau một phần. 2. Loài II ăn được những thức ăn có kích thước lớn hơn loài I. 3. Những thức ăn của loài I không trùng với loài II. 4. Trong chăn nuôi, có thể sử dụng hai loài này nuôi chung trong một hệ sinh thái mà ít tác động xấu nhau. Câu 16. Cho hình minh họa về cấu trúc không gian của quần xã thực vật ven biển. Quan sát hình và hãy viết liền các số tương ứng với những nhận định đúng (sắp xếp số thứ tự tăng dần từ bé đến lớn).

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.