Nội dung text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 36 - File word có lời giải.docx
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 36 (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong phức chất, liên kết hoá học giữa nguyên tử trung tâm M và phối tử L là liên kết nào sau đây? A. Liên kết ion. B. Liên kết hydrogen. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết cho- nhận Câu 2. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của các ion nào sau đây? A. Ion sulfate và ion chloride. B. Ion nitrate và ion hydrogencarbonate. C. Ion magnesium và ion calcium. D. Ion sodium và ion potassium. Câu 3. Cho công thức cấu tạo của tetrathionic acid (H 2 S 4 O 6 ) như sau: S O O HO S S S O O OH tetrathionic acid * Số oxi hóa của nguyên tử sulfur được đánh dấu (*) trong tetrathionic acid là A. +2. B. +4. C. +5. D. +6 Câu 4. Nhúng thanh kim loại X vào dung dịch Y(NO 3 ) 2 , sau một thời gian, thấy dung dịch nó có màu xanh và có kết tủa màu đỏ bám ngoài thanh X. Kim loại X và Y lần lượt là A. Cu và Fe. B. Fe và Cu. C. Cu và Ag. D. Fe và Ag. Câu 5. Nhúng dây kim loại platinum vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl bão hoà rồi hơ nóng đầu dây trên ngọn lửa đèn khí sẽ thấy ngọn lửa có màu A. đỏ tía. B. đỏ cam. C. tím nhạt. D. vàng. Câu 6. Các nguyên tố nào sau đây thường được dùng để chế tạo nam châm điện? A. Cobalt và chromium. B. Sắt và cobalt. C. Nickel và manganese. D. Sắt và chromium. Câu 7. Trong dung dịch thuốc thử Tollens, phức Ag[(NH 3 ) 2 ]OH phân li như sau: Ag[(NH 3 ) 2 ]OH Ag[(NH 3 ) 2 ] + + OH - Cation cầu nội Ag[(NH 3 ) 2 ] + quyết định tính chất của thuốc thử Tollens. Phối tử của cầu nội Ag[(NH 3 ) 2 ] + là A. Ag + . B. NH 3 + . C. NH 3 . D. Ag. Câu 8. X, Y, Z, T là 4 phân tử hydrogen halide ở dạng khí. Cho đồ thị miêu tả mối quan hệ giữa năng lượng liên kết và độ dài liên kết của các liên kết hóa học trong phân tử như sau:
Câu 15. Để xác định một phản ứng đạt trạng thái cân bằng hay chưa và dự đoán chiều của phản ứng người ta thường sử dụng thương số phản ứng (Q). Ví dụ cho phương trình: a A + b B c C Thương số phản ứng c M(C) Cab M(A)M(B) C Q C.C với giá trị nồng độ là nồng độ ban đầu của các chất. Q C = K C : phản ứng cân bằng Q C < K C : phản ứng chưa cân bằng, chuyển dịch theo chiều thuận Q C > K C : phản ứng chưa cân bằng, chuyển dịch theo chiều nghịch Biểu thức Q được tính theo nồng độ các chất ở điều kiện bất kì như sau: Cho cân bằng sau: N 2 + 3H 2 2NH 3 K C = 64 Một bình có thể tích 1L chứa đầy 0,28 mol N 2 , 0,16 mol H 2 và 0,54 mol NH 3 . Phát biểu nào sau đây về trạng thái và sự thay đổi áp suất của hệ trên là đúng? A. Hệ đạt trạng cân bằng và áp suất hệ không thay đổi. B. Hệ đạt trạng cân bằng và đang chuyển dịch theo chiều thuận làm giảm áp suất của hệ. C. Hệ chưa đạt trạng thái cân bằng và chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng áp suất của hệ. D. Hệ chưa đạt trạng thái cân bằng và chuyển dịch theo chiều thuận làm giảm áp suất của hệ. Câu 16. Một phản ứng khi dùng thêm xúc tác thì xảy ra nhanh hơn. Giản đồ năng lượng của phản ứng trên khi có dùng xúc tác và không dùng xúc tác (ở điều kiện chuẩn) được cho như hình dưới đây? Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Giản đồ (a) là của phản ứng khi có dùng xúc tác. B. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt. C. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi không dùng xúc tác có giá trị là y và y > 0. D. Chất xúc tác có vai trò là làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Câu 17. Năm 2024, trong chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” đã đưa ra một câu hỏi về hai chất menthone và menthol (có trong tinh dầu bạc hà) có công thức cấu tạo cho dưới đây: OOH menthonementhol Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phổ hồng ngoại (IR) của menthol có vùng hấp thụ khoảng 1700 ± 50 cm –1 .
B. Có thể oxi hóa methone bằng NaBH 4 hoặc LiAlH 4 thu được menthol. C. Phân tử menthone và menthol khác nhau 2 nguyên tử hydrogen. D. Menthol thuộc loại hợp chất phenol. Câu 18. Bệnh bướu cổ là tình trạng lớn lên bất thường của tuyến giáp liên quan tới homon tireoglubulin. Tireoglubulin là protein cao phân tử (M = 600000g/mol) có thành phần của Tirozksin chứa 4 nguyên tử iodine. OH I I O I I NH2 HO O Cho các phát biểu sau về tirozin: (a) Bổ sung muối iodine là bổ sung muối ăn trộn I 2 . (b) Số nguyên tử carbon của Tirozksin là 15. (c) Tirozksin là hợp chất hữu cơ tạp chức. (d) Độ bất bão hòa của Tirozksin là 7. (e) Ở điều kiện thường, Tirozksin có thể tác dụng với NaOH và HCl. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho phản ứng tách nước của ethanol (có xúc tác Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao > 500 K) như sau: C 2 H 5 OH (g) C 2 H 4 (g) + H 2 O (g) Nếu phản ứng thực hiện trong một bình kín, tổng áp suất khí trong bình đo được tại các thời điểm khác nhau thể hiện ở đồ thị sau đây: Cho biết công thức tính vận tốc tức thời của phản ứng trên là 25CHOHvk.P và 251252CHOH(t)CHOH(t) 21 PP k tt Cho các phát biểu sau: a. Thời gian để lượng ethanol giảm đi một nửa so với ban đầu là 160 giây. b. Hằng số tốc độ của phản ứng là 15 mmHg/giây. c. Ở giây thức 40, tốc độ tạo thành của C 2 H 4 là 1,5 mmHg/giây. d. Khi thời gian phản ứng là 50 giây thì áp suất riêng của ethanol là 405 mmHg/giây.