Nội dung text ĐỀ 1 - CK2 LÝ 11 - FORM 2025 (CV7991).docx
Câu 12. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 9 V thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ 500 mA. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là A. 4500 W. B. 450 W. C. 45 W. D. 4,5 W. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm) Câu 1. Một đám mây dông được phân thành hai tầng, tầng trên mang điện tích dương và tầng dưới mang điện tích âm và chúng cách nhau 0,7 km. Điện trường trong khoảng giữa hai tầng của đám dông đó là điện trường đều có phương thẳng đứng và cường độ là 820 V/m. Một giọt nước mưa có khối lượng 2g mang điện tích 4.10 -6 C ban đầu nằm sát tầng mây phía trên. Chọn mốc điện thế tại tầng mây phía dưới. Lấy g = 10 m/s 2 và bỏ qua lực cản của môi trường. a. Vector cường độ điện trường trong khoảng giữa hai tầng mây có chiều hướng từ dưới lên trên. b. Điện thế ở tầng mây phía trên là 574 V. c. Công của lực điện thực hiện trong việc di chuyển một giọt mưa từ tầng trên xuống tầng dưới của đám mây dông là 2,296 mJ. d. Khoảng thời gian để giọt nước mưa rơi từ vị trí ban đầu đến khi chạm vào tầng mây phía dưới xấp xỉ 11 giây. Câu 2. Một bóng đèn pin đang sáng với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 4,5 V và điện trở của bóng đèn là 15 Ω. Biết dòng điện chạy qua đèn không đổi trong suốt quá trình. a. Cường độ dòng điện trong bóng đèn 0,3 A. b. Điện lượng chạy qua đèn trong 3 phút là 90 C. c. Công suất cung cấp điện cho bóng đèn là 1,35 W. d. Năng lượng điện mà nguồn cung cấp cho bóng đèn trong 1,5 giờ là 2,025 J. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (2 điểm). Câu 1. Hai điện tích điểm q 1 = 2q 2 = 2.10 -6 C đặt tại A và B trong không khí. Đặt một điện tích q 3 = - 3.10 -6 C tại trung điểm của AB thì độ lớn lực tương tác tổng hợp lên q 3 bằng 10,8 N. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu cm? Xem như các điện tích chỉ chịu tác dụng của lực tương tác điện. Câu 2. Trên một đường sức của một điện trường đều có hai điểm A và B cách nhau một khoảng 15 cm. Biết cường độ điện trường có độ lớn 1000 V/m, đường sức điện có chiều từ A đến B. Giá trị của U AB bằng bao nhiêu V? Câu 3. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60 μA. Số electron tới đập vào màn hình của ti vi trong mỗi giây là a.10 14 hạt. Tìm giá trị của a. Câu 4. Ở 22 0 C, một đoạn dây dẫn bằng đồng dài 20 m, đường kính tiết diện 1 mm, có điện trở suất là Ωm. Điện trở sợi dây đồng ở 22 0 C bằng bao nhiêu mΩ? Phần IV. Tự luận (3 điểm). Thí sinh trả lời câu 1 và câu 2. Câu 1 (1,0 điểm). Một dây dẫn kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây có diện tích tiết diện thẳng là S = 0,3 cm 2 , trong thời gian 10 s có điện lượng q = 54 C đi qua. Biết độ lớn điện tích của electron là e = 1,6.10 19 C; mật độ electron tự do là n = 3.10 25 hạt/m 3 . Tính tốc độ dịch chuyển có hướng của electron. Câu 2 (2,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong . Các điện trở mạch ngoài Tìm: a. Số chỉ Ampere kế khi K đóng, mở. (1,5 điểm) b. Công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài khi K đóng. (0,5 điểm)
HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Câu 1. Đơn vị của cường độ điện trường là A. F. B. C. C. V/m. D. V. Hướng dẫn giải Đơn vị của cường độ điện trường là V/m. Câu 2. Cường độ điện trường do một điện tích Q gây ra trên một điện tích thử q cách nó một khoảng r là . Nếu thay điện tích thử q bằng một điện tích q’ = - 2q thì cường độ điện trường tại điểm đó sẽ A. tăng 2 lần về độ lớn, có hướng cùng chiều với B. tăng 2 lần về độ lớn, có hướng ngược chiều với C. không thay đổi về độ lớn, có hướng ngược chiều với D. không thay đổi về độ lớn, có hướng cùng chiều với Hướng dẫn giải Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r không phụ thuộc vào điện tích thử đặt tại đó. Câu 3. Hai điểm M và N nằm trên cùng của một đường sức của một điện trường đều có cường độ E (), hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. B. C. D. Hướng dẫn giải Câu 4. Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. đặt tụ gần nguồn điện. B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. Hướng dẫn giải Để tích điện cho tụ điện, ta cần mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. Câu 5. Một tụ điện có điện dung C, điện tích Q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì năng lượng của tụ A. tăng bốn lần. B. tăng hai lần. C. giảm một nửa. D. không thay đổi. Hướng dẫn giải Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì điện tích sẽ không thay đổi. Ban đầu: ; Lúc sau: . Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong vật dẫn kim loại? A. Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện. B. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng. C. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch. D. Dòng điện cùng chiều với chiều dịch chuyển của các electron tự do. Hướng dẫn giải - Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện Phương án A đúng. - Định luật Ohm: , nhiệt độ tăng thì điện trở tăng dẫn đến cường độ dòng điện giảm Phương án B sai. - Cường độ dòng điện trong dây dẫn được xác định bằng công thức Phương án C sai. - Dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển của các electron tự do. Phương án D sai. Câu 7. Điện trở của một dây dẫn kim loại không phụ thuộc vào