PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Na - CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx

1 MỤC LỤC Câu 1: Chính trị là gì? Phân tích: chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật 2 Câu 2: Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của chính trị học. 2 Câu 3: Trình bày tư tưởng chính trị phái Nho gia và Pháp gia sơ kỳ Sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị - xã hội Việt Nam 2 Câu 4: Trình bày tư tưởng chính trị Hy Lạp - La Mã cổ đại? Ý nghĩa khoa học của nó 2 Câu 5: Trình bày tư tưởng chính trị của J.Locco và S.L.Mongteskio. Ý nghĩa của nó 2 Câu 6: Trình bày nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chính trị? Ý nghĩa khoa học của nó. 2 Câu 7: Phân tích tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh? Những giá trị của tư tưởng ấy. 2 Câu 8: Quyền lực chính trị là gì? Tại sao nói ở Việt Nam, quyền lực chính trị thuộc về nhân dân? 2 Câu 9: Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là gì? Liên hệ với hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở Việt Nam 2 Câu 10: Đảng chính trị là gì? Trình bày vai trò của đảng chính trị.liên hệ với Đảng cộng sản Việt Nam? 2 Câu 11: Thủ lĩnh chính trị là gì? Trình bày phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị? Liên hệ thực tiễn Việt Nam 2 Câu 12: Trình bày bản chất mối quan hệ chính trị với kinh tế? Liên hệ đổi mới kinh tế và dổi mới chính trị ở Việt Nam 2 Câu 13: Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị? Liên hệ với Việt Nam 2 Câu 14: Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế? 2 Câu 15: Định hướng XHCN là gì? Phân tích những điều kiện định hướng xã hôi chủ nghĩa ở Việt Nam. 2
2 ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Chính trị là gì? Phân tích: chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật 1.     Chính trị là gì? 1.1. Những quan niệm ngoài mácxít 1.1.1. Hy Lạp cổ đại -         Theo Platon, một nhà triết học cổ đại Hy lạp, chính trị là nghệ thuật cai trị, cai trị bằng sức mạnh là độc tài, cai trị bằng thuyết phục mới đích thực là chính trị. -         Aristos: chính trị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến trúc xã hội, con người là động vật chính trị sống có trách nhiệm. 1.1.2. Trung Quốc cổ, cận đại - Theo nghĩa của từ: thuật ngữ CT (politia) theo nguyên nghĩa tiếng Hy Lạp có nguồn gốc từ “thành bang” (polis), nhà nước cổ đại Hy Lạp. Theo đó, CT là công việc nhà nước. - Khổng Tử: chính trị là chính đạo, chính danh. - Tôn Trung Sơn: + Chính: việc của dân chúng. + Trị: quản lý việc của dân chúng. => Chính trị: quản lý việc của dân chúng. 1.1.3. Các nhà chính trị Đức,Mỹ, Nhật - Các nhà chính trị học Đức: Theo Mác Weber, chính trị là khát vọng tham gia quyền lực hay ảnh hưởng đến sự phân chia quyền lực giữa các quốc gia, bên trong quốc gia, giữa các tập đoàn người trong một quốc gia. -         Các nhà chính trị học Mỹ: ctrị là tìm kiếm các giải pháp để thực hiện phân phối các lợi ích. Bánh lợi ích thì có hạn mà lòng tham thì vô đáy, ai cũng muốn => đấu tranh giành lấy nó=> ai mạnh thì dược nhiều, muốn xã hội ổn định thì phải phân chia bánh lợi ích cho các giai cấp khác nhau. -         Các nhà chính trị học Nhật Bản: chính trị là khát vọng, là hoạt động tìm kiếm khả năng áp đặt quyền lực chính trị 1.2. Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin:
3 -         Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp -         Chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước -         Chính trị là biểu hiện tập chung của kinh tế, là việc xây dựng nhà nước về kinh tế. Đồng thời chính trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế -         Chính trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. 1.3. Khái quát Khái niệm chính trị -      Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, tập trung ở quyền lực nhà nước. 2. Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật 2.1. Chính trị là khoa học - Chính trị là một hiện tượng khách quan trong đời sống xã hội loài người, xuất hiện cùng với giai cấp và nhà nước, gắn liền với quyền lực, với đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc - Chính trị là lĩnh vực tương đối độc lập trong đời sống xã hội, có logic phát triển nội tại, có quy luật phát triển khách quan - Chính trị là một hệ thống tri thức, từ những tri thức kinh nghiệm đến tri thức lý luận hoàn chỉnh, phản ánh quy luật vận động khách quan của chính trị - Do hạn chế lịch sử và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp nên chính trị trở thành đặc quyền của giai cấp thống trị. Nó chỉ trở thành khoa học đích thực khi chủ nghĩa Mác lên nin ra đời - Ngày nay, chính trị thực sự trở thành một khoa học với đối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng. 2.2. Chính trị là nghệ thuật - Chính trị là hoạt động của con người liên quan đến tranh giành quyền lực, quyết liệt một mất một còn, nên các chủ thể chính trị (trước hết là giai cấp) sử dụng mọi biện pháp, thủ đoạn để đạt mục tiêu chính trị
4 - Hoạt động chính trị luôn sáng tạo, linh hoạt, khôn khéo, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn để đạt hiệu quả cao nhất - Chính trị là phạm vi hoạt động hấp dẫn, nhưng phức tap, “giống đại số hơn số học”, “người mù chữ đứng ngoài chính trị ”(lênin). Nó đòi hỏi kỹ năng, kỹ xảo cao, tầm trí tuệ tương ứng của các nhà chính trị - Chính trị là nghệ thuật của sự mềm dẻo - Đó là nghệ thuật vận dung tri thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán - Chính trị là nghệ thuật tổ chức lực lượng, sử dụng con người, nghệ thuật vận động quần chúng, nghệ thuật tiến hành chiến tranh cách mạng 2.3. Mối quan hệ biện chứng - Bản thân chính trị là một khoa học cũng đã phản ánh nghệ thuật của nó, bởi khoa học và nghệ thuật luôn gắn bó. - Là lĩnh vực nhạy cảm, liên quan đến vận mệnh của con người do đó người lãnh đạo phải khoa học, nhân văn. - Trong hoạt động chính trị thực tiễn, tính khoa học và tính nghệ thuật kết hợp, bổ sung cho nhau và gắn bó chặt chẽ với nhau.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.