Nội dung text Chủ đề 3 - ĐỊNH LUẬT CHARLES - HS.docx
Chủ đề 3 : ĐỊNH LUẬT CHARLES I – TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Quá trình đẳng áp : Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi giữ áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp. 2. Định luật Charles - Nội dung định luật: Khi áp suất của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó. - Biểu thức: Nếu gọi V 1 , T 1 lần lượt là thể tích, nhiệt độ tuyệt đối ở trạng thái 1; V 2 , T 2 lần lượt là thể tích, nhiệt độ tuyệt đối ở trạng thái 2 thì: . - Đồ thị biểu diễn định luật Charles: 3. Chú ý - Khí lí tưởng tuân theo đúng định luật Boyle và Charles. - Khí thực ở điều kiện bình thường (áp suất không quá lớn, nhiệt độ không quá thấp) có thể coi gần đúng tuân theo định luật Boyle và Charles. - Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ: n mol khí lí tưởng có nhiệt độ thay đổi từ T 1 đến T 2 thì nội năng của nó biến thiên một lượng ΔU = n.c.(T 2 - T 1 ); trong đó c là nhiệt dung riêng phân tử (đẳng tích) của chất khí. V T O V t ( o C) -273 O V o
A. 1,5 cm. B. 3,9 cm. D. 4,1 cm. D. 5,7 cm. Câu 16: Một mol khí ở điều kiện chuẩn (25 o C, 1 bar) có thể tích bằng 24,79 lít. Ở nhiệt độ 50 o C và áp suất 1 bar thì thể tích của một mol khí đó bằng A. 22,4 lít. B. 49,58 lít. C. 26,87 lít. B. 34,19 lít. Câu 17: Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí xác định từ 32 o C lên 117 o C và giữ áp suất không đổi thì thể tích tăng thêm 1,7 lít. Thể tích ban đầu của lượng khí bằng A. 6,1 lít. B. 7,8 lít. B. 3,4 lít. B. 5,2 lít. Câu 18: Nung nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 3 o C, thể tích tăng thêm 1%. Nhiệt độ ban đầu của lượng không khí bằng A. 25 o C. B. 30 o C. C. 27 o C. A. 35 o C.