PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text [0386.117.490]_Đề Số 03_KT Chương 2_Bpt Và Hệ Bpt Bậc Nhất Hai Ẩn_Lời Giải_Toán 10_CD.pdf

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 03 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn D B C C D D B A B C A D PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm -Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. -Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. -Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm. -Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) Đ a) S a) S a) S b) S b) Đ b) Đ b) Đ c) S c) S c) Đ c) Đ d) Đ d) Đ d) S d) S PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn 60 2 2400 10,5 1,3 72 LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 5 3 0 x y z − +  . B. 2 3 2 4 0 x x + −  . C. 2 2 5 3 x y +  . D. 2 3 5 x y +  . Lời giải Chọn D Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 3 0 x y + −  ? A. Q(− − 1; 3). B. 3 1; 2 M       . C. N (1;1). D. 3 1; 2 P     −   . Lời giải Chọn B Tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm của bất phương trình 2 3 0 x y + −  là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng 2 3 0 x y + − = và không chứa gốc tọa độ. Từ đó ta có điểm 3 1; 2 M       thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 3 0 x y + −  .
Câu 3: Miền nghiệm được cho bởi hình bên , là miền nghiệm của bất phương trình nào? A. 3 2 6 x y −  − . B. x y − +  2 2 0 . C. 3 2 6 x y −  − . D. x y − +  2 2 0 . Lời giải Chọn C Đường thẳng đi qua hai điểm (−2;0) và (0;3) có phương trình là 3 2 6 x y − = − . Và điểm (0;0) không thuộc miền nghiệm nên miền nghiệm là của bất phương trình 3 2 6 x y −  − . Câu 4: Miền nghiệm của bất phương trình 3 2 6 x y −  − là: A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn C Trước hết, ta vẽ đường thẳng (d x y ):3 2 6. − = − O x −2 3 y O x y −2 3 O x y −2 3 O 2 3 y x
Ta thấy (0 ; 0) là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng bờ (d ) và chứa điểm (0 ; 0 .) Câu 5: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 0 0; x y      B. 0 1; x z y x  +    −  C. 0 0; x y z y  + +     D. 2 2 2 3 4 3 1. x y x y − +    +  . Lời giải Chọn D Theo định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Câu 6: Miền nghiệm của hệ bất phương trình 2 3 6 0 0 2 3 1 0 x y x x y  + −       − −  chứa điểm nào sau đây? A. A(1 ; 2). B. B(0 ; 2). C. C(−1 ; 3). D. 1 0 ; . 3 D     −   Lời giải Chọn D Trước hết, ta vẽ ba đường thẳng: (d x y 1 ): 2 3 6 0 + − = (d x 2 ): 0 = (d x y 3 ): 2 3 1 0 − − = Ta thấy (1 ; 1) là nghiệm của các ba bất phương trình. Điều này có nghĩa là điểm (1 ; 1) thuộc cả ba miền nghiệm của ba bất phương trình. Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, miền không bị gạch là miền nghiệm của hệ. Câu 7: Miền nghiệm dưới đây biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào? O x y −2 3
A. 3 1 0 1 0 x y x y  − −    + +  . B. 3 1 0 1 0 x y x y  − −    + +  . C. 3 1 0 1 0 x y x y  − −    + +  . D. 4 3 3 0 2 2 0 x y x y  + −    −+ . Lời giải Chọn B Dựa vào đồ thị, phương trình hai đường thẳng lần lượt là x y − − = 3 1 0 và x y + + =1 0 . Miền nghiệm chứa điểm O(0;0) nên thoả hệ bất phương trình 3 1 0 1 0 x y x y  − −    + +  . Câu 8: Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệmcủa hệ bất phương trình 4 4 8 x y x y x y  −    +    +  − ? A. . B. . C. . D. . Lời giải Chọn A Miền nghiệm chứa điểm thoả hệ bất phương trình 4 4 8 x y x y x y  −    +    +  − . Câu 9: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 1 4 0 3 0 x y x y x y  −    +   − +   . B. 1 4 9 0 2 3 0 x y x y x y  −    + +    − +  . C. 2 9 0 2 3 0 x y x x y     +   − +   . D. 2 1 0 9 0 2 3 0 x x y  −    +   +   . Lời giải Chọn B Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn. O(0;0)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.