Nội dung text Chu de 1 DONG HOC CUA CHUYEN DONG TRON DEU.pdf
1 Chuyển động tròn, chuyển động tròn đều: Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. Trong chuyển động tròn để xác định vị trí của vật người ta: + Dựa vào quãng đường s (độ dài cung tròn) vật đã đi. + Dựa vào độ dịch chuyển góc θ tính từ vị trí ban đầu. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và tốc độ không đổi theo thời gian. Khái niệm về đơn vị góc: Xét một vật chuyển động tròn từ A đến B trong khoảng thời gian t. Khi đó: + Độ dài cung AB chính là quãng đƣờng s vật đã đi đƣợc. + Góc ở tâm θ chắn cung AB chính là độ dịch chuyển góc của vật với s rad r * Chuyển đổi giữa đợn vị độ và đơn vị rađian 180 rad 180 . 1rad = rad 180 Số đo theo độ 0 30 45 60 90 135 360 Số đo theo Radian 0 6 4 3 2 3 4 2 Tốc độ: I CHUYỂN ĐỘNG TRÒN – CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU II CÁC ĐẠI LƢỢNG ĐẶC TRƢNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Chủ đề 01 ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Chƣơng V CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
3 ếu trong khoảng thời gian t vật quay được n vòng th Δt nT Một số chu k thường gặp: + Kim giây T = 1 phut = 60 s s + Kim phút T = 1 h = 60 phut = 3600 s ph + Kim giờ T = 12 h = 12.3600 s h + hu k quay của Trái Đất xung quanh tr c là T = 24 h = 86400 s. + Trái Đất quay quanh ặt Trời là T 365 Ð T (ngày – đêm). + Trái Đất quay quanh tr c của nó là T 1 Ð (ngày – đêm). Tần số: Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng chất điểm đi được trong 1 giây, có đơn vị là Hz hoặc vòng/s. Công thức tính tần số 1 n f T Δt Các công thức liên hệ: Mối liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc 2 2πf T 1 2 T f 1 f T 2 Mối liên hệ giữa v, ω, T, f 2 v rω r 2πfr T Vector vận tốc v của một vật chuyển động tròn đều có: + Phương tiếp tuyến với quỹ đạo (đường tròn). III VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU vN M vM N
4 + Chiều theo chiều chuyển động (luôn thay đổi). + Độ lớn gọi là tốc độ (hay tốc độ dài) và không đổi. Trong chuyển động tròn đều, độ lớn vận tốc không đổi nhưng hướng luôn thay đổi.