PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 22. Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 môn Sinh Học).docx

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC -------------------- (Đề thi có 04 trang) KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN VĂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP 12 NĂM HỌC 2024-2025 – LẦN 1 BÀI KHẢO SÁT MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên: ........................................................................ Số báo danh: ............ Mã đề thi: 401 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1: Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới? A. Hội chứng AIDS. B. Hội chứng Klinefelter. C. Hội chứng Turner. D. Hội chứng Down. Câu 2: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Trong tế bào sinh dưỡng của cây tam bội được phát sinh từ loài này chứa bao nhiêu nhiễm sắc thể? A. 12. B. 25. C. 36. D. 48. Câu 3: Ở ruồi giấm, allele A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng: 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. X A X A × X a Y. B. X A X a × X A Y. C. X a X a × X A Y. D. X A X a × X a Y. Câu 4: Trong một tế bào lưỡng bội, xét hai cặp gene nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cách viết kiểu gene nào sau đây là đúng? A. AaBb B. AB ab C. Aa Bb D. ABab Câu 5: Cá thể có kiểu gene AaXX giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 1 B. 4. C. 8. D. 2 Câu 6: Hình 1 mô tả giai đoạn nào của quá trình giảm phân? A. Kì giữa I. B. Kì cuối I. C. Kì đầu II. D. Kì sau II. Câu 7: Anticodon của phức hợp Met-tRNA là gì?

5’ATCTTACCG 3’. Giả sử phân tử DNA chứa đoạn mạch mã hóa này tham gia vào quá trình phiên mã ra mRNA. Trong số 4 phân tử mRNA đưới đây, phân tử nào tạo ra từ đoạn DNA trên? A. mRNA 4 . B. mRNA 3 . C. mRNA 1 . D. mRNA 2 . Câu 17: Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại amino acid, điều này biểu hiện đặc tính gì của mã di truyền? A. Tính đa hiệu. B. Tính thoái hóa. C. Tính đặc hiệu. D. Tính phổ biến. Câu 18: Hiện trượng ở cây phù dung (Hibiscus mutabilis) với sắc hoa thay đổi liên tục (buổi sáng hoa nở màu trắng, đến trưa sẽ chuyển sang màu hồng và buổi tối lại đổi thành màu đỏ sẫm) được gọi là A. thường biến. B. mức phản ứng. C. biến dị cá thể. D. biến dị tổ hợp. 3 PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG / SAI Câu 1: Hình 3 thể hiện một dạng đột biến gene. a) Tác nhân gây ra dạng đột biến gene nói trên là tác nhân vật lí. b) DNA đột biến có số liên kết hydrogen tăng 1 liên kết so với DNA gốc. c) Cá thể mang gene đột biến dạng này có thể không được biểu hiện ra kiểu hình. d) DNA đột biến xuất hiện sau 3 lần tái bản DNA khi có tác động của tác nhân đột biến. Câu 2: Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 cặp gene (A, a; B, b) phân li độc lập cùng quy định màu sắc hoa. Kiểu gene có cả hai loại allele trội A và B cho kiểu hình hoa đỏ, kiểu gene chỉ có một loại allele trội A cho kiểu hình hoa vàng, các kiểu gene còn lại cho kiểu hình hoa trắng. Cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 3 loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gene không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết: a) Nếu cho các cây hoa đỏ F 1 tự thụ phấn có thể thu được F 2 có tỉ lệ hoa trắng chiếm 6,25%. b) Khi cho hai cây có cùng màu hoa giao phấn với nhau, có tối đa 9 phép lai khác nhau thu được thế hệ sau có cây hoa trắng.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.