PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUONG 6 HOA 10- DE 2.docx

1 TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Thí nghiệm giữa hydrochloric acid và calcium carbonate được biểu diễn như hình vẽ. Trường hợp nào tốc độ phản ứng là chậm nhất? A. B. C. D. Câu 2: Kết quả từ thực nghiệm cho biết, khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C, tốc độ của phần lớn các phản ứng tăng A. từ 1 đến 4 lần. B. từ 2 đến 4 lần. C. từ 2 đến 5 lần. D. khoảng 3 lần. Câu 3: Trong các câu sau, câu nào sai? A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất. B. Nước giải khát được nén CO 2  và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ acid) lớn hơn. C. Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. D. Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để có nhiệt độ cao hơn 100 0 C. Câu 4: Cho một viên đá vôi nặng 1 gam vào dung dịch HCl 2 M, ở nhiệt độ 25 0 C. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn? A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. Thay viên đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi. C. Thay dung dịch HCl 2 M bằng dung dịch HCl 4 M. D. Tăng nhiệt độ lên 50 0 C. Câu 5: Trong thực tế, phản ứng nào dưới đây cần làm tốc độ chậm lại hoặc dừng hẳn? A. Tổng hợp NH 3 từ H 2 và N 2 : N 2 (g) + 3H 2 (g) ⇀ ↽ 2NH 3 (g) B. Thép bị ăn mòn bởi oxygen không khí và môi trường: 4Fe + 3O 2 + 2H 2 O  4FeO(OH) C. Phản ứng oxi hoá NH 3 có xúc tác, thành NO (từ đó điều chế HNO 3 ): 4NH 3 + 5O 2  4NO + 6H 2 O D. Tổng hợp HCl từ H 2 và Cl 2 : H 2 + Cl 2  2HCl. Câu 6: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất: Mã đề thi 217
2 A. Al + dung dịch NaOH ở 25 0 C. B. Al + dung dịch NaOH ở 30 0 C. C. Al + dung dịch NaOH ở 40 0 C. D. Al +dung dịch NaOH ở 50 0 C. Câu 7: Khi cho cùng một lượng magnesium vào cốc đựng dung dịch acid HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng magnesium ở dạng A. Viên nhỏ. B. Bột mịn, khuấy đều. C. Lá mỏng. D. Thỏi lớn. Câu 8: Lấy một chai nước ngọt có ga rót vào cốc thật nhẹ tay, sau đo từ từ cho đường cát trắng vào trong cốc. Hiện tượng xảy ra là Rót nước ngọt có gas vào cốc có đường A. Nước ngọt sủi bọt li ti. B. Nước ngọt sủi bọt rất nhiều và mạnh. C. Nước ngọt mất bọt khí. D. Xuất hiện kết tủa đen. Câu 9: Khi đốt cháy ethylene, ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất khi ethylene A. Cháy trong không khí. B. Cháy trong oxygen nguyên chất. C. Cháy trong hỗn hợp khí oxygen và nitrogen. D. Cháy trong hỗn hợp khí oxygen và khí carbonic. Câu 10: Phản ứng phân huỷ hydrogen peroxide có xúc tác được biểu diễn: 2 H 2 O 2 o2MnO,t 2H 2 O + O 2 Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là A. Nồng độ H 2 O 2 . B. Nồng độ của H 2 O. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO 2 . Câu 11: Hình bên dươi biểu diễn thể tích của khí carbonic sinh ra theo thời gian khi cho calcium carbonate phản ứng với dung dịch hydrochloric acid: Thể tích của khí carbonic theo thời gian Vào thời điểm nào thì tốc độ của phản ứng là nhanh nhất? A. t 1 B. t 2 C. t 3 D. t 4
3 Câu 12: Có ba cốc chứa dung dịch H 2 O 2 có cùng nồng độ. Tiến hành ba thí nghiệm như hình vẽ sau. bột MnO2 dung dịch H 2O 2 Cốc 1Cốc 2Cốc 3 ..................... ..................... ....... Một số yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. Thí nghiệm 1. B. Thí nghiệm 2. C. Thí nghiệm 3. D. 3 thí nghiệm như nhau. Câu 13: Từ thế kỉ XIX, người ta nhận thấy rằng trong thành phần của khí lò cao (lò luyện gang) còn chứa khí CO. Nguyên nhân của hiện tượng này là A. Lò xây chưa đủ độ cao. B. Thời gian tiếp xúc của CO và Fe 2 O 3  chưa đủ. C. Nhiệt độ chưa đủ cao. D. Phản ứng giữa CO và iron oxide là thuận nghịch. Câu 14: Cho 5 gam zinc viên vào cốc đựng 50 mL dung dịch H 2 SO 4 4 M ở nhiệt độ thường (25 0 C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi? A. Thay 5 gam zinc viên bằng 5 gam zinc bột. B. Thay dung dịch H 2 SO 4 4 M bằng dung dịch H 2 SO 4 2 M. C. Thực hiện phản ứng ở 50 0 C. D. Dùng dung dịch H 2 SO 4 4 M gấp đôi. Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxygen từ muối potassium chlorate (KClO 3 ). Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A. Nung potassium chlorate ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp potassium chlorate và manganese dioxide ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxygen. Câu 16: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) theo sơ đồ sau:
4 Sơ đồ sản xuất gang Yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ, áp suất.    B. Diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ.    D. Xúc tác. Câu 17. Trong phản ứng điều chế khí oxygen trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối potassium chlorate: (a) Dùng chất xúc tác manganese dioxide (MnO 2 ). (b) Nung hỗn hợp potassium chlorate và manganese dioxide ở nhiệt độ cao. (c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. Những biện pháp nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng là A. a, c. B. a, b. C. b, c. D. a, b,c. Câu 18 (SBT –CD): Cho các phát biểu nào sau a. Tốc độ của phản ứng hoá học chỉ có thể được xác định theo sự thay đổi nồng độ chất phản ứng theo thời gian. b. Tốc độ của phản ứng hoá học không thể xác định được từ sự thay đổi nồng độ chất sản phẩm tạo thành theo thời gian. c. Theo công thức tính, tốc độ trung bình của phản ứng hoá học trong một khoảng thời gian nhất định là không thay đổi trong khoảng thời gian ấy. d. Dấu “  ” trong biểu thức tính tốc độ trung bình theo biến thiên nồng độ chất phản ứng là để đảm bảo cho giá trị của tốc độ phản ứng không âm. e. Tốc độ trung bình của một phản ứng trong một khoảng thời gian nhất định được biểu thị bằng biến thiên nồng độ chất phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành chia cho khoảng thời gian đó. Số phát biểu không đúng? A. 3. B. 2 C. 4. D. 5. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho Zn phản ứng với HCl để điều chế hydrogen. Yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng này là a. tăng nhiệt độ: đun nóng bình phản ứng. b. tăng nồng độ: dùng dung dịch HCl đặc. c. tăng diện tích bề mặt: dùng zinc (dạng bột) hoặc zinc có kích thước hạt nhỏ. d. tăng thể tích của dung dịch HCl lên gấp đôi.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.