Nội dung text Chương VI - Bài 3 - TẦN SỐ GHÉP NHÓM. TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI GHÉP NHÓM.docx
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 1 XSTK 9 BÀI 3. TẦN SỐ GHÉP NHÓM. TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI GHÉP NHÓM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Kiến thức cần nhớ I. Mẫu số liệu ghép nhóm Trong thống kê, ta quy ước: - Nửa khoảng ;ab là tập hợp các giá trị x của số liệu sao cho xa và xb - Độ dài của nửa khoảng ;ab là ba ; - Khi một nhóm ứng vđi nửa khoảng ;ab thì ta gọi a là đầu mút trái và b là đầu mút phải của nhóm đó. Để chuyển mẫu số liệu không ghép nhóm thành mẫu số liệu ghép nhóm, ta có thể thực hiện như sau: - Tìm nửa khoảng ;ab sao cho giá trị của mỗi số liệu trong mâu số liệu đểu thuộc nửa khoảng ;ab ; - Ta thường phân chia nửa khoảng ;ab thành các nửa khoảng có độ dài bằng nhau. Chú ý: Khi ghép nhóm số liệu, đầu mút của các nhóm có thể không phải là giá trị của mẫu số liệu. II. Tần số ghép nhóm. bảng tần số ghép nhóm - Trong một mẫu số liệu ghép nhóm, tân số ghép nhóm (hay tân số) của một nhóm là số số liệu trong mẫu số liệu thuộc vào nhóm đó. Tẩn số của nhóm 1, nhóm 2, nhóm m kí hiệu lẩn lượt là 12,,...,mnnn - Ta có thể trình bày gọn gàng mẫu số liệu ghép nhóm trong bảng tần số ghép nhóm. Để lập bảng tán số ghép nhóm ở dạng bảng ngang, ta có thể làm như sau: Bước 1. Xác định các nhóm của mẫu dữ liệu ghép nhóm và tìm tẩn số của mỗi nhóm đó Bước2. Lập bảng gổm 2 dòng và một số cột Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ta lẩn lượt ghi: - Cột đẩu tiên: Nhóm, Tẩn số n ; - Các cột tiếp theo lẩn lượt ghi tên nhóm và tẩn số của nhóm đó; - Cột cuối cùng: Cộng, ...N Chú ý: Bảng tần số ghép nhóm ở dạng bảng dọc được lập bằng cách tương tự như trên. III. Tần số tương đối ghép nhóm. bảng tần số tương đốl ghép nhóm. biểu đổ tần số tương đối ghép nhóm 1. Tần sô" tương đối ghép nhóm và bảng tần số tương đối ghép nhóm Tần số tương đối ghép nhóm (hay tần số tương đối) tf của nhóm i là tỉ số giữa tẩn số n N i t n f N
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 2 XSTK 9 của nhóm đó và số lượng các số liệu trong mẫu số liệu thống kê: Ta thường viết tẩn số tương đối dưới dạng phắn trăm. Ta có thể trình bày gọn gàng một mẫu số liệu ghép nhóm trong bàng tần sốtưưiìg đổi ghép nhóm của mẫu số liệu đó. Để lập bảng tẩn số tương đối ghép nhóm cỏ dạng như ở Bảng 30, ta cỏ thể làm như sau: Bước 1. Xác định các nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm và tìm tẩn số tương đối của mỗi nhóm đó Bước 2. Lập bảng gồm 2 dòng và một số cột Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ta lần lượt ghi: - Cột đẩu tiên: Nhóm, Tần số tương đối (%); - Các cột tiếp theo lẩn lượt ghi nhóm vầ tẩn số tương đối của nhóm đó; - Cột cuối cùng: Cộng, 100. Chú ý: Bảng tần số tương đối ghép nhóm có dạng như ở Bảng 31 được lập bằng cách tương tự như trên. 2. Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm - Để trình bày mẫu số liệu ghép nhóm một cách trực quan sinh động, dễ nhớ và gây ấn tượng, người ta sử dụng biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm (ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng). - Để vẽ biểu đổ tẩn số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đổ cột của một mẫu số liệu ghép nhóm, ta có thể thực hiện các bước sau: Bước 1. Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho Bước 2. Vẽ biểu đổ cột biểu diễn số liệu thống kê trong bảng tần số tương đối ghép nhóm nhận được ở Bước 1. - Để vẽ biểu đổ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đổ đoạn thẳng của một mẫu số liệu ghép nhóm, ta có thể thực hiện các bước sau: Bước 1. Lập bảng tẩn số tương đối ghép nhỏm của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho Bước 2. Vẽ biểu đổ đoạn thẳng biểu diễn các số liệu trong bảng tẩn số ghép nhóm nhận được ở Bước 1. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Bài toán 1: Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. Một doanh nghiệp sản xuất xe ô tô khảo sát lượng xăng tiêu thụ trên 100 km của một số loại xe ô tô trên thị trường. Kết quả khảo sát được biểu diễn trong biểu đồ bên dưới:
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 3 XSTK 9 Lượng xăng tiêu thụ (lít)4,5545,56 27% 34% 24% 15% Tần số tương đối % 10 15 20 25 30 35 40 5 0 Câu 1. Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ lượng xăng lớn hoặc hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 5,5 là: A. 15% . B. 24% . C. 34% . D. 27% . Câu 2. Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ lượng xăng lớn hoặc hoặc bằng 4 và nhỏ hơn 4,5 là: A. 15% . B. 24% . C. 34% . D. 27% . Câu 3. Khoảng tiêu thị xăng phổ biến nhất là: A. Từ 4 đến dưới 4,5 lít. B. Từ 4,5 đến dưới 5 lít. C. Từ 5 đến dưới 5,5 lít. D. Từ 5,5 đến dưới 6 lít. Bài toán 2: Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi 4;5 Kết quả khảo sát thời gian sử dụng liên tục (đơn vị: giờ) từ lúc sạc đầy cho đến khi hết pin của một số máy vi tính cùng loại được thống kê lại ở bảng sau: Thời gian (giờ) 7,2;7,4 7,4;7,6 7,6;7,8 7,8;8,0 Tần số n 2 4 7 6 Câu 4. Số lượng máy tính có thời gian sử dụng từ 7,4 đến 7,6 giờ là: A. 2 . B. 4 . C. 7 . D. 6 . Câu 5. Khoảng thời gian sử dụng nào có nhiều máy tính nhất? A. 7,2;7,4 . B. 7,4;7,6 . C. 7,6;7,8 . D. 7,8;8,0 . II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Bài toán 3: Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi 4, 5. Một doanh nghiệp sản xuất xe ô tô khảo sát lượng xăng tiêu thụ trên 100 km của một số loại xe ô tô trên thị trường. Kết quả khảo sát được biểu diễn trong biểu đồ bên dưới:
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 4 XSTK 9 Lượng xăng tiêu thụ (lít)4,5545,56 27% 34% 24% 15% Tần số tương đối % 10 15 20 25 30 35 40 5 0 Câu 6. Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ dưới 5 lít xăng cho 100 km là: A. 24% . B. 39% . C. 61% . D. 76% . Câu 7. Trong 300 chiếc xe được khảo sát, có bao nhiêu chiếc xe tiêu thụ hết từ 5 đến dưới 5,5 lít xăng khi đi hết quãng đường 100 km? A. 102 . B. 81 . C. 45 . D. 72 . Bài toán 4: Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi 8, 9. Kết quả khảo sát thời gian sử dụng liên tục (đơn vị: giờ) từ lúc sạc đầy cho đến khi hết pin của một số máy vi tính cùng loại được thống kê lại ở bảng sau: Thời gian (giờ) 7,2;7,4 7,4;7,6 7,6;7,8 7,8;8,0 Tần số n 2 4 7 6 Câu 8. Người ta đã thực hiện khảo sát số lượng máy tính là: A. 18 . B. 19 . C. 20 . D. 22 . Câu 9. Số lượng máy tính có thời gian sử dụng từ 7,4 đến 7,8 giờ là: A. 11 . B. 12 . C. 13 . D. 14 . Câu 10. Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu sản phẩm mới. Người điều tra yêu cầu mỗi người được phỏng vấn cho điểm mẫu sản phẩm đó theo thang điểm là 100 . Kết quả thống kê là như sau: 50 60 62 64 71 73 70 70 70 75 75 52 55 69 80 75 75 78 79 73 55 72 71 85 82 90 78 78 75 75 65 85 87 77 81 79 99 75 70 72 Ghép các số liệu thành năm nhóm như sau: 50;60 ; 60;70 ; 70;80 ; 80;90 ; 90;? . Tần số tương đối ghép nhóm của nhóm 50;60 là: A. 10% . B. 12,5% . C. 5% . D. 15% .