PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1HS.1. CHƯƠNG CÂN BẰNG HÓA HỌC - BỘ PHÂN DẠNG BÀI TẬP - BẢN HS.docx

1 TÀI LIỆU PHÂN DẠNG BÀI TẬP THEO CHƯƠNG CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC DÙNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY Theo chương trình GDPT mới
2
3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC 3 Chủ đề 1. Mở đầu về cân bằng hóa học 3 Dạng 1. Bài tập lý thuyết 3 Dạng 2. Xác định hằng số cân bằng 25 Dạng 3. Xác định nồng độ - hiệu suất phản ứng 29 Chủ đề 2. Sự điện li – Acid - base 33 Dạng 1. Bài tập lý thuyết 33 Dạng 2. Bài tập định luật bảo toàn điện tích 39 Dạng 3. Bài tập xác định hằng số điện li – Độ điện li 43 Chủ đề 3. pH dung dịch – Chuẩn độ acid - base 46 Dạng 1: Bài tập lý thuyết 46 Dạng 2: Bài tập về xác định pH và các vấn đề liên quan 51 Dạng 3: Bài tập chuẩn độ acid - base 56
4 CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC Chủ đề 1. Mở đầu về cân bằng hóa học CHỦ ĐỀ 1 1 MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Dạng 1. Bài tập lý thuyết DẠNG 1: BÀI TẬP LÝ THUYẾT 1. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học Trong điều kiện xác định, phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm mà sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu gọi là phản ứng một chiều. Người ta dùng ký hiệu mũi tên (→) để chỉ chiều phản ứng. Trong điều kiện xác định, phản ứng xảy ra theo 2 trái ngược nhau được gọi là phản ứng thuận nghịch. Trong phương trình hóa học của phản ứng thuận nghịch, người ta dùng ký hiệu hai nửa mữi tên ngược chiều (). + Chiều từ trái sang phải: chiều thuận. + Chiều từ phải sang trái: chiều nghịch. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái mà tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. 2. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch CHƯƠNG CÂN BẰNG HÓA HỌC 1

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.