PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DC_HSG VĂN 8 NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH DÙNG CHUNG-450 TRANG.pdf




4  Vìsao? (cơ sở nội tại của văn học và cơ sở khách quan từ đờisống xã hội) - Linh hoạt áp dụng kiến thức lí luận văn học ở những vị trí khác nhau trong bài nghị luận văn học:  Mở bài: dẫndắt  Thân bài: luận điểm chứng minh bằng cơ sở lí luận, luận điểm chứng minh bằng tác phẩm văn học, luận điểm đánh giá  Kết bài: Liên hệ mở rộng Phần 2 (Chủ đề 1 - đặc điểm, bản chất của văn học) đặc điểm về ngôn từ của tác phẩm văn học 1. Khái niệm - Ngôntừcủa tácphẩmvănhọc làngôntừnghệ thuật,làngôntừtoàndânđãđƣợcnghệ thuật hóa (chọn lọc, gọt giũa, trau chuốt...) và đặc biệt ngôn từ ấy phải đem lại cho ngƣời đọc những cảmxúc thẩmmĩ – cảmxúc đƣợc nhận biếtthông qua những rung động tình cảm. - Ngôn từ văn học cũng là một dạng của lời nói, nhƣng là lời nói đƣợc sử dụng nhằm xây dựng nên các hình tƣợng nghệ thuật trong tác phẩm. - Ngôn từ là chất liệu của văn học. Văn học sử dụng ngôn từ nhƣ là chất liệu và phƣơng tiện để miêu tả đờisống và biểu hiện tƣ tƣởng, tình cảm của nhà văn trƣớc cuộc đời. (Đặc trƣng của mỗi loại hình nghệ thuật bắt nguồn từ chất liệu mà loại hình ấy sử dụng... ) Lưu ý: - Những kiến thức này chủ yếu sử dụng ở: - Luận điểm giải thích khi nhận định có chứa thuật ngữ hoặc hình ảnh về ngôn từ văn học. - Luận điểm bàn luận (chứng minh bằng cơ sở lí luận) 2. Đặc trƣng của ngôn từ văn học - Tính hình tƣợng: + Tính hình tƣợng của ngôn từ nghệ thuật thể hiện ở khả năng gợi lên những hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc, âm thanh, mùi vị... của sự vật hiện tƣợng đƣợc

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.