Nội dung text Lớp 12. Đề KT chương 2 (Đề 2).docx
1 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 – CHƯƠNG 2 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho biết nguyên tử khối của H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là A. C n (H 2 O) m . B.C n H 2n O. C.C x H y O z . D. (OH) x R(CHO) y . Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide? A. Glucose. B. Tinh bột. C. Saccharose. D. Glycerol. Câu 3. Tinh bột thuộc loại polysaccharide, có nhiều trong các loại ngũ cốc như hạt lúa, hạt ngô, củ khoai, củ sắn, …. Công thức của tinh bột là A. (C 6 H 10 O 5 ) n . B. C 12 H 22 O 11 . C. C 6 H 12 O 6 . D. C 2 H 4 O 2 . Câu 4. Quan sát cấu trúc phân tử carbohydrate X được cho dưới đây: Phát biểu nào sau đây là đúng về carbohydrate X? A. X có nhiều trong trái cây chín. B. X chỉ có cấu trúc mạch không phân nhánh. C. X có vị ngọt hơn glucose. D. X là thành phần chính của các loại hạt như ngô, gạo, đậu,... Câu 5. Nhỏ dung dịch I 2 mặt cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu xanh tím là do khoai lang có chứa A. glucose. B. saccharose. C. tinh bột. D. cellulose. Câu 6. Khi cho glucose phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm đun nóng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Cu(OH) 2 bị tan ra, tạo dung dịch màu xanh. B. Sinh ra chất rắn màu đen CuO. C. Tạo kết tủa đỏ gạch Cu 2 O. D. Cu(OH) 2 bị tan ra, tạo dung dịch màu tím. Câu 7. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccharose là A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính. Câu 8. Maltose còn được gọi là đường mạch nha được sản xuất từ ngũ cốc, đơn phân cấu tạo nên loại đường này là A. glucose. B. fructose. C. galactose. D. glucose và fructose. Câu 9. Công thức nào dưới đây mô tả đúng cấu tạo của fructose ở dạng mạch hở? A. . B. . C. . D. . Mã đề thi: 222
3 b. Phân tử glucose và fructose đều chứa nhóm chức hydroxy và nhóm chức carbonyl. c. Ở dạng mạch vòng, trong phân tử glucose có nhóm chức aldehyde, còn trong phân tử fructose có nhóm chức ketone. d. Có thể phân biệt glucose và fructose bằng thuốc thử Tollens. Câu 3. Cho các phát biểu sau về tinh bột và cellulose: a. Tinh bột được sử dụng làm chất kết dính trong công nghiệp giấy. b. Cellulose là nguồn lương thực chính của con người và một số loài động vật. c. Celllulose có thể được sử dụng làm nguyên liệu trong sản xuất ethanol. d. Tinh bột được tiêu hóa bởi enzyme -amylase trong nước bọt. Câu 4. Tiến hành các bước thí nghiệm như sau: Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch đồng nhất. Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10% để tạo môi trường kiềm. Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn. a. Ở bước 1, có xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột thành glucose. b. Mục đích của việc cho dung dịch NaOH 10% ở bước 2 là để phản ứng thủy phân diễn ra nhanh hơn. c. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện một lớp kim loại sáng bóng như gương. d. Ở bước 3, nếu đun sôi dung dịch thì trong cốc sẽ xuất hiện kết tủa vón cục. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho các chất sau: glucose, ethyl acetate, ethanol, maltose, tinh bột và saccharose. Có bao nhiêu chất trong dãy trên thuộc loại carbohydrate? Câu 2. Ở dạng cấu tạo mạch vòng, nhóm -OH hemiacetal của glucose tác dụng với methanol khi có mặt của HCl khan, tạo thành methyl glucoside có công thức cấu tạo: Methyl -glucoside Tổng số nguyên tử có trong một phân tử methyl -glucoside là bao nhiêu? Câu 3. Tính khối lượng ethanol (theo đơn vị kg) có thể thu được từ 2 tấn (có 81% tinh bột về khối lượng). Biết hiệu suất của cả quá trình lên men đạt 90%. Câu 4. Cho các dung dịch sau: glucose, fructose, saccharose, maltose, glycerol và cellulose. Có bao nhiêu dung dịch có thể tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch? Câu 5. Một nhóm học sinh muốn thử nghiệm phản ứng tráng bạc lên kính bằng nguyên liệu đầu là glucose. Giả sử lớp bạc có diện tích là 100 cm 2 và độ dày là 0,5 μm. Biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10,49 g/cm 3 và khối lượng mol của glucose là 180 g/mol. Khối lượng glucose cần dùng là bao nhiêu gam? Giả thiết hiệu suất phản ứng tráng gương là 92%. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). Câu 6. Một mẫu sợi bông thô (được lấy từ quả bông) gồm cellulose và tạp chất. Thủy phân 16,2 gam mẫu bông thô trên bằng dung dịch acid dư, đun nóng, thu được dung dịch X. Trung hòa lượng acid trong dung dịch X rồi cho sản phẩm hữu cơ phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 19,44 gam Ag. Giả thiết phần tạp chất không tham gia phản ứng thủy phân và phản ứng tráng bạc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của cellulose trong mẫu sợi bông thô là bao nhiêu phần trăm? ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.