PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text TOAN 12-KNTT-FULL LOI GIAI - TAP 1pdf.pdf


DỰ ÁN WORD HÓA LÀM LỜI GIẢI– FULL BÀI TẬP SGK TOÁN ⓬ – KNTT- TẬP 1 1 MỤC LỤC ▶CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ ................................3 Bà i 1 – TÍ NH ĐƠN ĐÍỆ U VÀ CỰ C TRÍ CU À HÀ M SỐ .........................................................................................3 I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ. ...............................................................................................................3 II. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ ...........................................................................................................................10 III. GIẢI BÀI TẬP SGK..................................................................................................................................18 Bài 2 – GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ...........................................................................27 I. ĐịNH NGHÏA................................................................................................................................................27 II. CÁCH TÌM GIÁ TRị LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRị NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT ĐOẠN ............................................................................................................................................................................30 III. GIẢI BÀI TẬP SGK..................................................................................................................................32 Bài 3 – ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ......................................................38 I. ĐƯỜNG TIỆM CÂN NGANG....................................................................................................................38 II. ĐƯỜNG TIỆM CẬN ĐÚNG .....................................................................................................................40 III. ĐƯỜNG TIỆM CÂN XIÊN......................................................................................................................43 IV. GIẢI BÀI TẬP SGK .................................................................................................................................46 Bài 4 – KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ CƠ BẢN .....................49 I. SƠ ĐỔ KHẢO SÁT HÀM SỐ.....................................................................................................................49 II. KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỔ THỊ HÀM SỐ ĐATHỨC BÂC BA.................................................................50 III. KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ PHÂN THỨC HỮU TỈ..........................................................53 IV. GIẢI BÀI TẬP SGK .................................................................................................................................61 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I .....................................................................................................72 ▶CHƯƠNG II. VECTƠ VÀ HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN..............................86 Bài 1 – VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRONG KHÔNG GIAN .................................86 I. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN ..............................................................................................................86 II. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN ...........................................................91 III. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN ..................................................98 IV. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.....................................................102 V. GIẢI BÀI TẬP SGK.................................................................................................................................108 Bài 2 – HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN .................................................... 116 I. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN .......................................................................................116 II. TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM, TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN........................................118 III. GIẢI BÀI TẬP SGK................................................................................................................................124 Bài 3 – BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ................................127 I. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA PHÉP CỘNG HAI VECTO, PHÉP TRỪ HAI VECTƠ, PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚl MỘT VECTƠ........................................................................................................................127
DỰ ÁN WORD HÓA LÀM LỜI GIẢI– FULL BÀI TẬP SGK TOÁN ⓬ – KNTT- TẬP 1 2 II. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA TÍCH VÔ HƯỚNG.................................................................................130 III. VẬN DỤNG TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN ...................................................................................................................................................132 IV. GIẢI BÀI TẬP SGK ...............................................................................................................................135 ÔN TẬP CHƯƠNG II ..........................................................................................................139 ▶CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM.............................................................................................................148 Bài 1 – KHOẢNG BIẾN THIÊN VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ....................................148 I. KHOẢNG BIẾN THIÊN ...........................................................................................................................148 II. KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ..........................................................................................................................150 III. GIẢI BÀI TẬP SGK................................................................................................................................153 Bài 2 – PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN................................................................157 I. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN...................................................................................................157 II. SỬ DỤNG PHƯƠNG SAI, ĐỘ LỆCH CHUẨN ĐO ĐỘ RỦI RO.......................................................161 III. GIẢI BÀI TẬP SGK................................................................................................................................162 ÔN TẬP CHƯƠNG III ........................................................................................................168
DỰ ÁN WORD HÓA LÀM LỜI GIẢI– FULL BÀI TẬP SGK TOÁN ⓬ – KNTT- TẬP 1 3 ▶CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ Bài 1 – TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ. a) Khái niệm tính đơn điệu của hàm số. Giả sử K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng và y f x = ( ) là hàm số xác định trên K . Hàm số y f x = ( ) được gọi là đồng biến trên K nếu      x x K x x f x f x 1 2 1 2 1 2 , , ( ) ( ). Hàm số y f x = ( ) được gọi là nghịch biến trên K nếu    x x K x x f x f x 1 2 1 2 1 2 , , . ( ) ( ) Chú ý Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải a) Hàm số đồng biến trên (a b; ) . b) Hàm số nghịch biến trên (a; b). Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số. Khi xét tính đơn điệu của hàm số mà không chỉ rõ tập K thì ta hiểu là xét trên tập xác định của hàm số đó. ĐỊNH LÍ. Cho hàm số y f x = ( ) có đạo hàm trên khoảng K . Nếu f x ( )  0 với mọi x K  thì hàm số f x( ) đồng biến trên khoảng K . Nếu f x ( )  0 với mọi x K  thì hàm số f x( ) nghịch biến trên khoảng K . Chú ý. Định lí trên vẫn đúng trong trường hợp f x ( ) bằng 0 tại một số hữu hạn điểm trong khoảng K . Người ta chứng minh được rằng, nếu f x ( ) = 0 với mọi x K  thì hàm số f x( ) không đổi trên khoảng K . b) Sử dụng bảng biến thiên xét tính đơn điệu của hàm số: Các bước để xét tính đơn điệu của hàm số y f x = ( ) : 1. Tìm tập xác định của hàm số. 2. Tính đạo hàm f x ( ) . Tìm các điểm x i i ( =  1, 2, ) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không tồn tại.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.