Nội dung text Chủ đề 3 - THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐỘNG LƯỢNG CỦA VẬT SAU VA CHẠM.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 4 C. Đo động lượng của vật D. Đo lực tác dụng lên vật Câu 8: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật, Hai cổng quang điện dùng để: A. tạo ra điều kiện không ma sát khi xe trượt trên máng nằm ngang. B. nối vào đồng hồ đo thời gian hiện số để đo thời gian nó chắn cổng quang điện C. Đo động lượng của vật D. Đo lực tác dụng lên vật Câu 9: Trong bộ thí nghiệm xác định động lượng của vật, lò xo hoặc thanh nhựa hình chữ U dùng để: A. tạo ra điều kiện không ma sát khi xe trượt trên máng nằm ngang. B. nối vào đồng hồ đo thời gian hiện số để đo thời gian nó chắn cổng quang điện C. Đo động lượng của vật D. mắc dây cao su đàn hồi: khi 2 xe va chạm vào nhau (va chạm đàn hồi), bật ra cùng lúc. Câu 10:Trong thí nghiệm về va chạm đàn hồi: a: Bố trí thí nghiệm như hình 30.3 b: Đặt hai xe lên băng đệm khí ở vị trí giữa hai cổng quang điện. Lấy sợi dây nhỏ buộc hai xe để nén lò xo lại. Ấn nút reset trên mặt đồng hồ. c: Gắn lò xo hoặc thanh nhựa hình chữ U có dây cao su đàn hồi vào vào xe 1. Sau đó, cân hai xe và ghi vào bảng d: Lần lượt đọc trên đồng hồ các khoảng thời gian t’1, t'2 và ghi vào bảng e: Cắt sợi dây để lò xo bung ra, hai dây đẩy hai xe về phía về hai phía. Sắp xếp thứ tự đúng các bước tiến hành thí nghiệm là: A. a-c-b-e-d B. a-b-d-e-c C. b-c-d-e-d D. d-e-c-b-a Câu 11:Trong thí nghiệm về va chạm mềm: