Nội dung text (Xem thử) - 10 phương pháp giải nhanh Hóa Học hay nhất.doc
2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ 1 : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO I. Nguyên tắc : - Các giá trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; số nguyên tử cacbon trung bình; số nguyên tử hiđro trung bình; số liên kết pi trung bình; nồng độ mol trung bình; nồng độ % trung bình; số khối trung bình của các đồng vị… luôn có mối quan hệ với khối lượng mol; số nguyên tử cacbon; số nguyên tử hiđro; số liên kết pi; nồng độ mol; nồng độ %; số khối… của các chất hoặc nguyên tố bằng các “đường chéo”. - Trong phản ứng axit – bazơ : Thể tích của dung dịch axit, bazơ ; nồng độ mol của H + , OH - ban đầu và nồng độ mol của H + , OH - dư luôn có mối quan hệ với nhau bằng các “đường chéo”. II. Các trường hợp sử dụng sơ đồ đường chéo 1. Trộn lẫn hai chất khí, hai chất tan hoặc hai chất rắn không tác dụng với nhau Ta có sơ đồ đường chéo : n A M A M B – M M n B M B M A – M B AA BBA MM nV nVMM Trong đó : - n A , n B là số mol của : Các chất A, B hoặc các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học. - V A , V B là thể tích của các chất khí A, B. - M A , M B là khối lượng mol của : Các chất A, B hoặc số khối của các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học. - M là khối lượng mol trung bình của các chất A, B hoặc số khối trung bình của các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học. 2. Trộn lẫn hai dung dịch có cùng chất tan : - Dung dịch 1 : có khối lượng m 1 , thể tích V 1 , nồng độ C 1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol), khối lượng riêng d 1 . - Dung dịch 2 : có khối lượng m 2 , thể tích V 2 , nồng độ C 2 (C 2 > C 1 ), khối lượng riêng d 2 . - Dung dịch thu được : có khối lượng m = m 1 + m 2 , thể tích V = V 1 + V 2 , nồng độ C (C 1 < C < C 2 ) và khối lượng riêng d. Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là : a. Đối với nồng độ % về khối lượng :
4 Ta có sơ đồ đường chéo : V A bñH bñdöOHH döH V B bñOH bñdöHH đ đ bd A Bbd OH + H V VH H Trong đó : - V A , V A là thể tích của dung dịch axit và bazơ. - bđOH là nồng độ OH - ban đầu. - bđH , dH là nồng độ H + ban đầu và nồng độ H + dư. b. Nếu bazơ dư : Ta có sơ đồ đường chéo : V A bñH bñdöOHOH döOH V B bñOH bñdöHOH đ đ bd A Bbd OH OH V VH + OH Trong đó : - V A , V A là thể tích của dung dịch axit và bazơ. - bđOH , dOH là nồng độ OH - ban đầu và nồng độ OH - dư. - bđH là nồng độ H + ban đầu. III. Các ví dụ minh họa Dạng 1 : Pha trộn hai dung dịch có cùng chất tan hoặc pha nước vào dung dịch chứa 1 chất tan