PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text GKI-TOÁN 9-SỐ 1.docx

1 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - MÔN TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Tiết theo ppct: 15 (ĐS), 12 (HH). Tuần: 9 I. BẢNG TRỌNG SỐ VÀ NỘI DUNG CẦN KIỂM TRA Nội dung kiến thức từ tuần 1 - tuần 8: 32 tiết. Kiểm tra vào tuần 9: 02 tiết. TT Chủ đề/ Chương Số tiết Tỷ lệ trọng số Số điểm 1 Chương I. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất 17 (17/30)*100%  56,7% 6,0đ 2 Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông 13 (13/30)*100%  43,3% 4,0đ ÔN VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I 4 Không tính II. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN TOÁN – LỚP 9 TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Phương trình và Phương trình quy về Vận dụng: -Giải được phương trình tích có dạng (a 1 x + b 1 ).(a 2 x + b 2 ) = 0. 1TN
2 hệ phương trình bậc nhất (13 tiết) phương trình bậc nhất một ẩn -Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất. C1 1TN C2 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Nhận biết : – Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2TN C3,4 2TN C5,6 2TL C14,15 Thông hiểu: – Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay. 2TN C7,8 Vận dụng: – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 1TL C16 2 Hệ thức lượng trong tam giác vuông (10 tiết) Tỉ số lượng giác của góc nhọn Nhận biết Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của góc nhọn. 4TN C9,10, 11,12 1TL C17 Một số hệ thức về cạnh và góc Thông hiểu – Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30 o , 45 o , 60 o ) và của hai góc phụ nhau. 1TL
3 trong tam giác vuông – Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề). Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. C18a,b ,c,d 1TL C19a,b ,c,d Vận dụng Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). Tổng 8 (TN) 3 (TL) 2 (TN) 2(TL) 2(TN) 1(TL) 1(TL) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
4 III. MA TRẬN TT Chương/ Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất (13 tiết) Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn C1,2 0,5đ C13a,b 1,5đ 2đ 20% Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn C3,4,5,6 1đ C14, 15 1,5đ C7,8 0.5đ C16 1,0đ 4đ 40% 2 Hệ thức lượng trong tam giác vuông (10 tiết) Tỉ số lượng giác của góc nhọn C9,10,11, 12 1đ C17 0,5đ 1,5đ 15% Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông C18, 19 2,5đ 2,5đ 25% Tổng 8 02 02 02 02 01 0 01 18 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.