PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 07 - File word có lời giải.docx

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 07 (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ………………………………………………. Cho biết: π = 3,14; T (K)= t (°C) + 273; R = 8,31 J.mol -1 .K -1 ; N A = 6,02.10 23 hạt/mol.  PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một khối khí xác định được nhốt trong một xi lanh kín. Pít tông có thể chuyển động qua lại trong xi lanh. Truyền cho khối khí một nhiệt lượng để khối khi thực hiện công. So với trạng thái ban đầu, trong quá trình thực hiện công tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí A. giảm, mật độ phân tử khí tăng. B. không đổi, mật độ phân tử khí tăng. C. không đổi, mật độ phân tử khí giảm. D. khí tăng, mật độ phân tử khí giảm. Câu 2. Trong các biển báo sau, biển nào cảnh báo nguy hiểm về điện? A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4. Câu 3. Quá trình chuyển hóa nào sau đây là quá trình ngưng tụ? A. Từ thể lỏng sang thể rắn. B. Từ thể rắn sang thể khí. C. Từ thể lỏng sang thể khí. D. Thể khí sang thể lỏng. Câu 4. Người ta nén khối khí bằng một công cơ học 25J. Khối khí nóng lên và truyền nhiệt lượng 17J ra môi trường xung quanh. Trong quá trình này, nội năng khối khí A. tăng lên một lượng 8 J. B. giảm đi một lượng 8 J. C. tăng lên một lượng 42 J. D. giảm đi một lượng 42 J. Dữ liệu sau dùng cho các Câu 5 và Câu 6: Dưới đây là sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy lạnh. Khi mở máy, dàn nóng hoạt động, gas (chất làm lạnh) ở dạng lỏng từ dàn nóng sẽ di chuyển qua van tiết lưu để chuyển thành dạng khí, bay hơi và tạo thành khí lạnh. Ở dàn lạnh của điều hòa, quạt gió sẽ thổi khí lạnh xung quanh các ống đồng và truyền vào phòng, nhờ cơ chế hoạt động này mà làm giảm được nhiệt độ trong phòng. Khí lạnh sau đó được hút về máy nén, máy này sẽ nén khí lạnh từ áp suất thấp trở thành áp suất cao và nóng.  Gas áp suất cao sau khi chạy qua dàn nóng của máy lạnh sẽ được được làm mát bởi quạt gió và lá nhôm tản nhiệt. Sau đó, nó sẽ lại chuyển qua van tiết lưu một lần nữa. Quá trình này tiếp tục lặp đi lặp lại cho đến khi máy lạnh được tắt. Câu 5. Khi máy lạnh hoạt động, dòng khí gas trước khi vào máy nén có áp suất 8,65 PSI và nhiệt độ a o C. Sau khi đi qua máy nén để vào dàn nóng, áp suất khí gas là 80 PSI, nhiệt độ 60 o C. Tỉ số nén về thể tích của cùng một lượng chất trước và sau khi khí gas khi qua máy nén là 8:1. Nhiệt độ trong dàn lạnh a xấp xỉ là A. 15 o C. B. 11,8 o C. C. 7,5 o C. D. 6,5 o C.

A. 0,2 A. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 0,4 A. Câu 14. Hạt nhân 23 11Na có hiệu số giữa số hạt proton và số hạt neutron là A. 1. B. 12. C. – 1. D. -12. Câu 15. Nhận xét nào sai về ứng dụng của vật lý hạt nhân? A. Xạ trị. B. Chụp MRI. C. Điều trị u tuyến giáp. D. Cải tạo giống cây trồng. Câu 16. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch? A. 2341 1120HHHen . B. 414171 2781HeNOH . C. 1235951381 092395303nUYIn . D. 114141 0761nNCH . Câu 17. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của đồng vị này giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu? A. 85%. B. 80%. C. 87,5%. D. 82,5%. Câu 18. Trong chuỗi phản ứng prton-proton trong lòng Mặt Trời có hai phản ứng riêng biệt trong đó 4 hạt nhân hydro cuối cùng có thể dẫn đến 1 hạt nhân Heli. Trong chuỗi phản ứng này, phản ứng 213 112DHHe tạo ra bức xạ điện từ gamma. Biết 1,00728pmu ; 2,0135Dmu ; 3,0149Hemu . Lấy 1u = 931,5 MeV/c 2 . Giả sử hạt nhân Heli sinh ra trong lõi Mặt Trời chuyển động nhiệt ở nhiệt độ trung bình vào khoảng 13,6.10 6 ( 0 C) (nhiệt độ trong lòng Mặt Trời ). Động năng trung bình của chuyển động nhiệt của khí 3 2He chiếm xấp xỉ bao nhiêu phần trăm so với năng lượng phản ứng tỏa ra? (Coi các hạt nhân 3 2He là các phân tử khí lí tưởng) A. 1,2%. B. 0,033%. C. 0,18%. D. 0,023%. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.  Câu 1. Sự hình thành nước ngưng tụ (gọi là các giọt mồ hôi) trên một cốc nước đá làm cho nước đá tan nhanh hơn so với cách khác. Biết nhiệt động đặc riêng của hơi nước trong không khí là Lc = 2256 kJ/kg và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là Lm 334 kJ/kg. a) Các phân tử nước trong không khí đi qua khoảng trống giữa các phân tử trong ly thủy tinh để ra ngoài và ngưng tụ trên thành ly. b) Các giọt nước ngưng tụ trên thành ly truyền nhiệt lượng vào trong ly làm nước đá tan nhanh hơn. c) Khi số lượng nước đá trong ly tan hết, sau một khoảng thời gian thì lượng mồ hôi trên ly nước đá giảm đi. v → B →
d) Nếu làm ngưng tụ 8 gam hơi nước trên thành một cốc thủy tinh chứa nước và cả 200 gam nước đá ở 0 o C thì có khoảng 54 gam nước đá trong ly bị tan thành nước. Giả sử không có sự truyền nhiệt nào khác xảy ra. Câu 2. Dưới đáy biển sâu 200m có một bọt khí có thể tích 1 cm 3 nổi lên trên mặt nước. Nhiệt độ không khí trên mặt nước là 30 0 C, nhiệt độ dưới đáy biển là 4 0 C. Lấy g = 10 m/s 2 . Khối lượng riêng của nước biển là 1200 kg/m 3 ; áp suất khí quyển ngay trên mặt biển là 101300 N/m 2 . a) Khi nổi lên, thể tích bọt khí tăng nên số mol khí giảm. b) Áp suất ở độ sâu 200m dưới đáy biển là 2501300 Pa. c) Nhiệt độ giữa đáy biển và mặt biển chênh lệch 299 K. d) Thể tích bọt khí khi lên tới mặt biển là 27 cm 3 . Câu 3. Hai thanh ray bằng kim loại OA, OB nối với nhau tại O. Thanh kim loại mn vuông góc với OA chuyển động thẳng đều ra xa điểm O với tốc độ 2 m/s. Ban đầu hai điểm tiếp xúc giữa thanh mn với hai thanh OA; OB cách nhau l 0 = 1m. Hệ thống được đặt trong một từ trường đều có cám ứng từ B = 0,1T như hình vẽ. Giả sử điện trở khung dây không đổi và bằng 2  trong suốt quá trình thanh mn chuyển động. a) Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có chiều cùng chiều từ n đến m. b) Từ thông qua mạch thay đổi do sự biến thiên của diện tích khung dây. c) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây theo biểu thức 0,80,1t . d) Cường độ dòng điện qua khung dây lúc t = 10 s có độ lớn là 1,1 A. Câu 4. Radon là khí không màu, không mùi và không vị. Do đó không thể phát hiện chỉ bằng giác quan con người. Radon 222 86Rn là một đồng vị phân rã alpha và sinh ra hạt nhân con X với chu kỳ 3,82 ngày. Nguyên tố 222 86Rn tích tụ trong các ngôi nhà được WHO cho là nguyên nhân thứ hai gây ra bệnh ung thư phổi sau thuốc lá. Trong một khảo sát tại Bình Dương, Việt Nam người ta đo được độ phóng xạ trong 1m 3 không khí chứa khoảng 11,4 triệu nguyên tử khí radon. Biết rằng độ phóng xạ an toàn của radon trong không khí vào khoảng 150 Bq/m 3 . a) Hằng số phân rã phóng xạ của 222 86Rn là 612,1.10s . b) Độ phóng xạ của khí radong tại vị trí khảo sát là 200 Bq/m 3 . c) Độ phóng xạ của khí radon tại Bình Dương ở mức nguy hiểm. d) Biết 22286222,0175 Rnmu ; 424,0026 Hemu ; 218,0089 Xmu . Phản ứng toả ra năng lượng là 5,587 MeV (bỏ qua phóng xạ gamma). PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.  Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Một khối khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị dưới đây. Ở trạng thái (1), khối khí có nhiệt độ 27 o C.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.