PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DE 16 11_HK2_FROM 4 PHAN.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………………………………. PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN (3,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Hai điện tích điểm +2Q và -Q được đặt cố định tại hai điểm như hình 11.1. Phải đặt điện tích 0q ở vị trí nào thì lực điện do +2Q và -Q tác dụng lên điện tích 0q có thể bằng nhau? A. Vị trí 1. B. Vị trí 2. C. Vị trí 3. D. Vị trí 4. Câu 2: Hình vẽ bên vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Phát biểu đúng là A. A là điện tích dương, B là điện tích âm. B. A là điện tích âm, B là điện tích dương. C. Cả A và B đều là điện tích dương. D. Cả A và B đều là điện tích âm. Câu 3: Kết quả tán xạ của hạt electron 191q=1,6.10 C và positron 192q= +1,6.10 C trong máy gia tốc ở năng lượng cao cho ra hai hạt. Để xác định điện tích và khối lượng của hai hạt này người ta cho chúng đi vào hai buồng đo có điện trường đều và cường độ điện trường E→ như nhau theo phương vuông góc với đường sức. Hình ảnh quỹ đạo trong 1 s ngay sau quá trình tán xạ với cùng tỉ lệ kích thước như hình dưới đây. Hai quỹ đạo cho ta biết A. hạt 1 có điện tích âm, hạt 2 có điện tích dương, độ lớn hai điện tích khác nhau. B. hạt 1 có điện tích dương, hạt 2 có điện tích âm, độ lớn hai điện tích khác nhau. C. hạt 1 có điện tích âm, hạt 2 có điện tích dương, hai hạt khác nhau về khối lượng. D. hạt 1 có điện tích âm, hạt 2 có điện tích dương, độ lớn điện tích của hạt 2 lớn hơn độ lớn điện tích hạt 1. Câu 4: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta Mã đề thi 016
đặt một hạt mang điện dương 31,2.10 C. . Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm là A. 0,9 J. B. 0,9 J. C. – 0,72 J. D. 0,72 J. Câu 5: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m. Câu 6: Dòng điện là A. dòng dịch chuyển của điện tích. B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do. C. dòng dịch chuyển của các điện tích tự do. D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch. B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không. C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện. D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không. Câu 8: Một nguồn điện suất điện động  và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu Rr thì A. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu. B. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. C. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu. D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại. Câu 9: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. Câu 11: Một bóng đèn Đ ghi 220V100W khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc là 02000C, điện trở của đèn khi thắp sáng là A. 484 . B. 45,45 . C. 2,2 Ω. D. 48,4 Ω. Câu 12: Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 172,8kJ. A. 9V. B. 12V. C. 6V. D. 3V. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bởi hai sợi dây 20 cm.ℓ Truyền cho mỗi quả cầu điện tích 7q4.10C, chúng đẩy nhau, các dây treo hợp thành góc 0 290. Lấy g = 10 m/s 2 .
Phát biểu Đ – S a. Các quả cầu chịu tác dụng của hợp lực gồm lực điện, trọng lực và lực căng dây treo. b. Khối lượng mỗi quả cầu là 1,8 kg. c. Truyền cho một quả cầu điện tích q', hai quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng góc giữa hai dây giảm còn 060. Khi đó q' > 0. d. Giá trị của q' là 72,85.10 C. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Với U9 V, 1R1,5 , 2R6 . Biết cường độ dòng điện qua 3R là 1 A. Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đ – S a. Điện trở 3R là 6. b. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở 2R trong 2 phút là 270 J. c. Công suất của đoạn mạch chứa điện trở 1R là 6 W. d. Công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 12 W. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là bao nhiêu Volt? Câu 2: Cường độ dòng điện khi một điện tích 240 C chạy qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 2 phút là bao nhiêu A? Câu 3: Một bóng đèn điện trở 87  mắc với một ampe kế có điện trở 1 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 220 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là bao nhiêu Volt? Câu 4: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là 1U110 V và 2U220 V. Tỉ số điện trở 1 2 R R của chúng là bao nhiêu? PHẦN IV. CÂU TỰ LUẬN( điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Một tụ điện phẳng không khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120 V. a. Tính điện tích của tụ điện. b. Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi. Tính hiệu điện thế mới giữa hai bản tụ. Biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản của nó. Câu 2: Dòng điện không đổi có cường độ 1,5 A chạy trong dây dẫn kim loại. a. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 1 s. b. Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 1 s. Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Suất điện động E6 V, điện trở trong r1,8 . Các điện trở 12R3 ,R7,2 . . Tính R 1 R 3 R 2

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.