Nội dung text ĐỀ 9 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10 (FORM TT-7791).docx
Câu 11. Vì sao nếu xẻ một khúc củi to thành những mảnh củi nhỏ sẽ cháy nhanh hơn? A. Nhiều mảnh củi nhỏ sẽ có tổng diện tích tiếp xúc với oxygen nhiều hơn là một khúc củi to. B. Khúc củi to có bề mặt lớn nên cần nhiều thời gian hơn mới cháy. C. Tất cả những mảnh củi nhỏ đều bắt lửa cùng một lúc. D. Khúc củi to nặng nên cháy khó hơn. Câu 12. Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các muối halide đều tan trong nước. (b) Nước Javel có tính oxi hóa mạnh nên có ứng dụng tẩy trắng. (c) Hydrogen halide khi tan trong nước đều tạo dung dịch có tính acid mạnh. (d) F 2 khử được ion Br - trong dung dịch muối NaBr thành Br 2 . Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Thực hiện phản ứng sau: H 2 SO 4 + Na 2 S 2 O 3 Na 2 SO 4 + SO 2 + S + H 2 O. Theo dõi thể tích SO 2 thoát ra theo thời gian, ta có bảng sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng). Thời gian (s) 0 10 20 30 40 50 60 70 Thể tích SO 2 (mL) 0,0 12,5 20,0 26,5 31,0 32,5 33 33 a) Thời điểm đầu, tốc độ phản ứng diễn ra chậm. b) Thời điểm kết thúc phản ứng, đồ thị có hình dạng nằm ngang. c) Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng: từ 0 10 giây là 1,25 mL/s. d) Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng: từ 20 40 giây là 0,55 mL/s. Câu 2. Xét phản ứng giữa các halogen 22222XF,Cl,Br,I với hydrogen trong pha khí: 22HgXg2HXg r298ΔH∘ Cho các giá trị năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết HH FF HF Cl – Cl H – Cl BrBr HBr II HI bEkJ/mol 436 159 569 243 432 193 366 151 299 a) Trong dãy halogen, mức độ phản ứng với 2H giảm dần từ 2F đến 2I . b) Từ 2F đến 2I , mức độ toả nhiệt của các phản ứng với 2H tăng dần. c) Halogen có độ bền liên kết HX lớn nhất sẽ phản ứng với 2H yếu nhất. d) Xu hướng phản ứng của các halogen phù hợp với xu hướng biến đổi tính oxi hoá. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Cho các quá trình sau đây: (1) 2HO (lỏng, ở o25C ) 2HO (hơi, ở o100C ). (2) 2HO (lỏng, ở o25C ) 2HO (rắn, ở o0C ). (3) Mg(NO 3 ) 2 ot MgO + NO 2 + O 2 . (4) Khí propane (C 3 H 8 ) cháy trong khí oxygen. Liệt kê các phản ứng thu nhiệt thành một dãy số theo thứ tự tăng dần. Câu 2. Copper(II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp),...Trong công nghiệp, copper(II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí: Cu + O 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O. Tổng các hệ số cân bằng là số nguyên tối giản của phương trình trên là bao nhiêu?
Câu 3. Chloramine B (C 6 H 5 CINNaO 2 S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3 - 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% (250 mg chlorine hoạt tính trong một viên nén như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản. Nồng độ chloramine B khi hoà tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam) để xử lí bình chứa 500 lít nước? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) Câu 4. Cho phản ứng hóa học đơn giản: 2NO(g) + O 2 (g) → 2NO 2 (g) (*). Tốc độ của phản ứng (*) được tính theo công thức v = k[NO] 2 [O 2 ]. Ở nhiệt độ không đổi, người ta phải tăng áp suất chung của hệ lên bao nhiêu lần (bằng cách nén hỗn hợp khí xuống) để tốc độ của phản ứng tăng 64 lần? PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1. Xúc tác có hiệu quả cao là xúc tác làm tăng nhanh tốc độ phản ứng. Hai chất MnO 2 và Fe 2 O 3 đều có khả năng xúc tác cho phản ứng phân hủy H 2 O 2 . Đo nồng độ H 2 O 2 theo thời gian, thu được đồ thị sau: a) Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng là gì? b) Cho biết xúc nào có hiệu quả hơn. Giải thích. Câu 2. Cho các phản ứng sau: (1) 2H 2 S(g) + SO 2 (g) 2H 2 O(g) + 3S(s) o r298H237kJ (2) 2H 2 S(g) + O 2 (g) 2H 2 O(g) + 2S(s) o r298H530,5kJ a) Cùng một lượng hydrogen sulfide chuyển thành nước và sulfur thì tại sao nhiệt phản ứng (1) và (2) lại khác nhau. b) Tính enthalpy tạo thành chuẩn của SO 2 (g) từ 2 phản ứng trên. Câu 3. Vật dụng bằng kim loại đồng dễ bị phủ bởi lớp copper (II) oxide. a) Vì sao có thể sử dụng dung dịch hydrochloric acid để tẩy rửa copper (II) oxide. b) Có thể sử dụng một số dung dịch thưởng có sẵn trong gia đình để tẩy rửa copper (II) oxide. Đó có thể là dung dịch nào? Vì sao? ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D A B C C D D D B C A A Phần II (2,0 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a Đ b Đ b S c Đ c S d Đ d Đ Phần III (2,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án 13 9 20 4 Phần IV (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1. a) Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng vẫn giữ nguyên về lượng và chất khi kết thúc phản ứng. b) Xúc tác MnO 2 có hiệu quả cao hơn vì đồ thị nồng độ H 2 O 2 theo thời gian khi có mặt MnO 2 dốc hơn khi có mặt Fe 2 O 3 . Câu 2. a) Ở phản ứng (1) và (2) nhiệt tạo thành của S đều = 0 kJ/mol; hệ số cân bằng của H 2 S và H 2 O ở cả 2 phản ứng như nhau → Sự chênh lệch về nhiệt phản ứng ( o r298H ) là do nhiệt tạo thành của SO 2 và O 2 . + Nhiệt tạo thành của O 2 và SO 2 khác nhau → Nhiệt phản ứng (1) và (2) khác nhau. b) 0 r298H (1) = 2 0 f298H (H 2 O) - 2 0 f298H (H 2 S) - 0 f298H (SO 2 ) = - 237 (kJ) 0 r298H (2) = 2 0 f298H (H 2 O) - 2 0 f298H (H 2 S) = - 530,5 (kJ) 0 r298H (2) - 0 r298H (1) = 0 f298H (SO 2 ) = - 530,5 – (- 237) = - 293,5 (kJ). Câu 3. a) Dựa vào tính chất hóa học của acid. Dung dịch hydrochloric acid tác dụng được copper (II) oxide nên tẩy rửa copper (II) oxide. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O b) Dùng những chất có tính acid có sẵn trong gia đình. Đó có thể là nước chanh, giấm ăn vì chúng có tính acid.