PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 33. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN - HS.Image.Marked.pdf

CHƯƠNG VII – BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Chủ đề 33: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN • Yêu cầu cần đạt (Trích từ CTGDPT Vật lí 2018): – Thực hiện thí nghiệm đơn giản (hoặc sử dụng tài liệu đa phương tiện), nêu được sự biến dạng kéo, biến dạng nén; mô tả được các đặc tính của lò xo: giới hạn đàn hồi, độ dãn, độ cứng. – Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, tìm mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo, từ đó phát biểu được định luật Hooke. – Vận dụng được định luật Hooke trong một số trường hợp đơn giản. • Cấu trúc nội dung: I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ........................................................................... Lý thuyết chung của chủ đề II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ........................................................ (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT) 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn 2. Câu trắc nghiệm đúng sai 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 4. Tự luận III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP........................................................................... (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT)


II– BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ PHẦN I . Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn Mức độ BIẾT – HIỂU Câu 1. Hệ số đàn hồi (độ cứng) của lò xo không phụ thuộc vào? A. Lực tác dụng lên lò xo. B. Kích thước của lò xo. C. Hình dạng của lò xo. D. Vật liệu của lò xo. Câu 2. Lực đàn hồi xuất hiện khi A. một vật bị biến dạng. B. một vật chuyển động. C. nhiệt độ của vật giảm. D. nhiệt độ của vật tăng. Câu 3. Lực đàn hồi của lò xo có phương A. trùng với trục của lò xo. B. vuông góc với trục lò xo. C. vuông góc với trục của dây. D. nghiêng với lò xo một góc. Câu 4. Công thức của định luật Húc là A. F  ma . B. F  mg . C. F  k l . D. F  N . Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Độ lớn của trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. C. Độ lớn của lực ma sát tỉ lệ thuận với áp lực của vật. D. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của lò xo. Câu 6. Một lò xo có chiều dài o l và độ cứng o k được cắt thành n đoạn có chiều dài 1 l độ cứng 1 k và 2 l có độ cứng 2 k ,..., chiều dài n l có độ cứng n k . Biểu thức nào sau đây đúng ? A. o 1 n o 1 n l l l ... k k k    . B. o o 1 1 n n l k  l k ... l k . C. o 1 1 o 2 3 n 1 n k l k l k l .... k l      . D. o 1 n o 1 n k k k ... l l l    . Câu 7. Lò xo có 1 l độ cứng 1 k và lò xo 2 l có độ cứng 2 k . Nếu ghép nối tiếp hai lò xo lại với nhau thì được một lò xo mới có độ cứng k là A. 1 2 1 2 k k k k k   . B. 1 2 k  k k . C. 1 2 1 2 k k k k k   . D. 1 2 k  k  k . Câu 8. Lực đàn hồi xuất hiện tỉ lệ với độ biến dạng khi A. một vật bị biến dạng dẻo. B. một vật biến dạng đàn hồi. C. một vật bị biến dạng.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.