Nội dung text CHỦ ĐỀ 8. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT - GV.docx
không cao và A. dễ nhường đi 2 electron ở phân lớp 3d. B. dễ nhường đi 1 electron ở phân lớp 3d và 1 electron ở phân lớp 4s . C. có khả năng nhận thêm 2 electron vào phân lớp 3d . D. có 2 electron lớp ngoài cùng. Câu 20.10. Trong dung dịch, potassium manganate 24KMnO màu lục bị phân huỷ tạo thành 2MnO (chất rắn, màu nâu) và dung dịch có màu tím. Chất có màu tím là A. 4KMnO . B. 34KMnO . C. 27MnO . D. 4HMnO . Câu 20.11. Phản ứng chuẩn độ 2Fe trong dung dịch acid bằng dung dịch 4KMnO được biểu diễn bởi phương trình ion rút gọn sau: 22342MnOaq5Feaq8HaqMnaq5Feaq4HOl Chất oxi hoá trong phản ứng trên là A. 2Feaq . B. 2Mnaq . C. 4MnOaq . D. Haq . Câu 20.12. Trong phép chuẩn độ dung dịch 2Fe bằng 4MnO , bình tam giác đựng dung dịch 2Fe thường được để trên 1 tờ giấy trắng. Mục đích của việc này là gì? A. Để phản ứng trong bình tam giác xảy ra nhanh hơn. B. Để quan sát sự thay đổi màu dung dịch trong bình tam giác được rõ hơn. C. Để nhận biết được sự thay đổi thể tích dung dịch burette được rõ hơn. D. Để nhận biết được sự xuất hiện màu của ion 3Fe trong bình tam giác rõ hơn. Câu 20.13. Một học sinh tiến hành chuẩn độ dung dịch 2Fe bằng dung dịch 4KMnO theo hai cách như sau: Cách 1. Nhỏ từ từ dung dịch 4KMnO vào dung dịch chứa 2Fe trong môi trường acid cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền trong khoảng 30 giây. Cách 2. Nhỏ từ từ dung dịch chứa 2Fe trong môi trường acid vào dung dịch 4KMnO cho đến khi màu hồng của dung dịch 4KMnO biến mất. Hãy cho biết cách tiến hành chuẩn độ nào là phù hợp. A. Cách 1. B. Cách 2 . C. Cả hai cách. D. Không có cách nào. Câu 20.14. Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch 4FeSO và 24HSO loãng bằng dung dịch 4KMnO0,010M . Kết quả thu được như sau: Lần thứ 1 2 3
Thể tích dung dịch 8,54 8,53 8,52 Nồng độ mol phù hợp nhất của 4FeSO trong dung dịch chuẩn độ là A. 24,263.10 M . B. 24,266.10 M . C. 24,264.10 M . D. 24,265.10 M . Câu 20.15. Chuẩn độ dung dịch 2Fe trong môi trường acid bằng dung dịch 4KMnO . Kết quả sẽ không phù hợp nếu nồng độ dung dịch 2Fe khá lớn (0,500M) . Điều này là do A. tiêu tốn một lượng dung dịch 4KMnO quá lớn. B. tại điểm tương đương, dung dịch có màu vàng đậm. C. 2Fe dễ bị oxi hoá bởi oxygen của không khí. D. 3Fe sẽ bị oxi hoá tiếp bởi 4KMnO . Câu 20.16. Dung dịch muối 24 3FeSO có màu A. vàng nâu. B. xanh. C. tím. D. đỏ. Câu 20.17. Dung dịch muối chứa 2Cuaq có màu A. vàng. B. xanh. C. tím. D. đỏ. Câu 20.18. Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 1 mL dung dịch 24 3FeSO . Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch chuyển sang màu xanh. B. xuất hiện kết tủa màu vàng. C. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. D. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ. Câu 20.19. Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 1 mL dung dịch 4CuSO . Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch chuyển sang màu vàng. B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt. C. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. D. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ. Câu 20.20. Cho các tính chất vật lí sau: (a) dẫn điện và dẫn nhiệt kém. (b) thường có khối lượng riêng lớn. (c) độ cứng cao. (d) nhiệt độ nóng chảy cao. Những tính chất vật lí thường gặp với các kim loại chuyển tiếp là A. (a), (b), (c). B. (a), (c), (d). C. (a), (b), (d). D. (b), (c), (d). Câu 20.21. 27MnO là acidic oxide. Khi cho 27MnO vào dung dịch NaOH dư, thu được 2HO và sản