Nội dung text 222 câu trắc nghiệm ĐÚNG SAI theo mức độ - VẬT LÍ NHIỆT (File word có giải).pdf
CHƯƠNG 1: VẬT LÍ NHIỆT Trắc nghiệm đúng sai THÔNG HIỂU Câu 621. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn. *a) [TH] Ở nhiệt độ 800C chất rắn này bắt đầu nóng chảy. b) [TH] Thời gian nóng chảy của chất rắn là 4 phút *c) [TH] Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13. d) [TH] Thời gian đông đặc kéo dài 10 phút. Câu 622. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi một chất lỏng nào đó đông đặc . Dùng đồ thị đã cho hãy trả lời các nhận xét sau: *a) [TH] Chất lỏng đông đặc ở 200C b) [TH] Quá trình giảm nhiệt độ diễn ra trong 13 phút. c) [TH] Trung bình mất 0,5 phút để nhiệt chất lỏng hạ xuống 1 độ. *d) [TH] Để chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy hạ xuống 40°C mất 9 phút. Câu 623. Hình bên dưới là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của thí nghiệm đun nóng liên tục của một lượng nước đá trong một bình không kín
*a) [TH] Đoạn OA cho biết nước tồn tại ở cả thể rắn và thể lỏng b) [TH] Đoạn BC cho biết nước tồn tại ở thể hơi c) [TH] Đoạn AB cho biết nước đang tồn tại ở thể rắn *d) [TH] Đoạn BC cho biết nước đang sôi Câu 624. Hình dưới là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất X: a) [TH] Nhiệt độ sôi của chất X là 1600C *b) [TH] Nhiệt độ nóng chảy của chất X là 400C *c) [TH] Ở nhiệt độ 1200C chất X chỉ tồn tại ở thể lỏng và khí d) [TH] Ở nhiệt độ 400C chất X tồn tại ở cả thể rắn, thể lỏng và thể hơi Câu 625. Hình bên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi được đun nóng và khi để nguội. a) [TH] Kể từ t = 0, sau 4 phút nhiệt độ của nước là 333K b) [TH] Kể từ t = 0, sau 10 phút nhiệt độ của nước tăng thêm 373K *c) [TH] Nước sôi sau 10 phút kể từ t = 0 d) [TH] Thời điểm từ t1 = 14 phút đến t2 = 20 phút nhiệt độ của nước giảm 800C Câu 626. Đồ thị hình bên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun
a) [TH] Từ lúc ban đầu đến phút thứ 10 nước ở thể rắn *b) [TH] Từ phút thứ 5 đến phút thứ 10 nước vừa ở thể rắn vừa ở thể lỏng c) [TH] Từ phút thứ 10 đến phút thứ 30 nước ở thể lỏng và thể khí *d) [TH] Quá trình bay hơi bắt đầu diễn ra ở phút thứ 5, sôi từ phút thứ 25 đến phút thứ 30. Câu 627. Hình bên dưới là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của thí nghiệm đun nóng liên tục của một khối nước đá trong một bình không kín a) [TH] Trong 3 phút đầu tiên, khối nước đá nhận nhiệt và chuyển hoàn toàn thành nước ở 0 0C *b) [TH] Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6 nước đá nóng chảy chuyển hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ 0 0C *c) [TH] Từ phút thứ 6 đến phút thứ 13 nước nhận nhiệt và tăng nhiệt độ lên đến 1000C *d) [TH] Từ phút thứ 13 đến phút thứ 22 bắt đầu có sự chuyển thể từ nước sang hơi nước ở 1000C . Ở phút thứ 22, toàn bộ lượng nước đã chuyển thành hơi nước ở 1000C Lời giải a) [TH] Giai đon 1: Nóng chảy (0 - 3 phút) Trong 3 phút đầu tiên, nước đá nhận nhiệt lượng và chuyển hoàn toàn thành nước ở 0°C . Quá trình này được gọi là nóng chảy. Khi được cung cấp nhiệt lượng, các liên kết hydro giữa các phân tử nước đá bị phá vỡ, khiến cho các phân tử nước di chuyển tự do hơn và chuyển sang trạng thái lỏng. b) [TH] Giai đoạn 2: Nâng nhiệt độ (3 - 6 phút) Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6, nước đá nóng chảy chuyển hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ 0°C Quá trình này được gọi là nâng nhiệt độ. Khi tiếp tục được cung cấp nhiệt lượng, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, khiến cho nhiệt độ của nước tăng lên. c) [TH] Giai đoạn 3: Sôi (6 - 13 phút) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 13, nước nhận nhiệt lượng và tăng nhiệt độ lên đến 100°C . Quá trình này được gọi là sôi. Khi đạt đến nhiệt độ sôi, các phân tử nước có đủ năng lượng để vượt qua lực liên kết hydro và chuyển sang trạng thái khí. d) [TH] Giai đoạn 4: Bay hơi (13 - 22 phút)
Từ phút thứ 13 đến phút thứ 22, bắt đầu có sự chuyển thể từ nước sang hơi nước ở 100°C . Ở phút thứ 22, toàn bộ lượng nước đã chuyển thành hơi ở nhiệt độ 100°C . Quá trình này được gọi là bay hơi. Khi các phân tử nước ở bề mặt tiếp xúc với không khí, chúng hấp thụ năng lượng và chuyển sang trạng thái khí. Câu 628. Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào ngày mùa đông. Thời gian (giờ) 1 4 7 10 13 16 19 22 Nhiệt độ ( 0C ) 13 13 13 18 18 20 17 12 *a) [TH] Nhiệt độ lúc 4 giờ là 130C b) [TH] Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là vào lúc 1 giờ *c) [TH] Nhiệt độ cao nhất trong ngày là vào lúc 16 giờ d) [TH] Độ chênh lệch nhiệt độ trong ngày lớn nhất là 60C Câu 629. Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích bằng nhau được cung cấp các nhiệt lượng tương ứng là Q1 và Q2 . Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và của rượu là 800kg/m3 , nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và của rượu là 2500 J/kg.K. a) [TH] Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước lên 10C là 2500 J b) [TH] Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg rượu lên 1K là 4200 J *c) [TH] Dùng công thức Q = mcΔt để tính nhiệt lượng cung cấp cho nước và rượu. *d) [TH] Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì Q1= 2,1Q2. Lời giải a) [TH] [S] Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước lên 1 K là 4200 J/kg.K. b) [TH] [S] Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg rượu lên 1 K là 2500 J/kg.K. c) [TH] [Đ] Có thể dùng công thức Q = mc(T2 – T1) để tính nhiệt lượng cung cấp cho nước và rượu. d) [TH] [Đ] Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì Q1=2,1Q2. Nhiệt lượng cung cấp cho nước Q1 = m1c1∆t → ∆t = Q1 m1c1 Nhiệt lượng cung cấp cho rượu Q2 = m2c2∆t → ∆t = Q2 m2c2 Lượng nước và rượu có thể tích bằng nhau nên m1 m2 = D1 D2 → Q1 Q2 = c1 c2 ∙ D1 D2 → Q1 = 2,1Q2. Câu 630. Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,80.105 J/kg. a) [TH] Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn. *b) [TH] Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,80.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. *c) [TH] Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 2kg đồng ở nhiệt độ nóng chảy của nó là 3,6.105 J. d) [TH] Dùng lò nung có công suất 2000 W hiệu suất 75% thì mất 240s để làm nóng chảy hoàn toàn 2,66 kg đồng ở nhiệt độ nóng chảy của nó. Câu 631. Người ta cung cấp nhiệt lượng Q để làm nóng chảy 200g nước đá ở −20°C . Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/kg và nhiệt dung riêng của nước đá là 2,1.103 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK.