Nội dung text 2023 - 2024. 9. CD4. Hidrocacbon - NHIÊN LIỆU - ĐÁP ÁN.Image.Marked.pdf
CĐ1: Đại cương hóa học hữu cơ CĐ2: Metan – etilen – axetilen CĐ3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Nhiên liệu CĐ4: Tổng ôn hidrocabcon - Nhiên liệu CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ 1. Khái niệm hợp chất hữu cơ - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại, ...) - Phân loại hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon - Phân tử chỉ gồm 2 nguyên tố là C và H. VD: CH4, C2H4, C2H2, C6H6, ... - Ngoài C và H, trong phân tử còn có O, N, Cl, ... VD: C2H6O, CH3Cl, C2H5O2N, ... 2. Khái niệm về hóa học hữu cơ - Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ. II. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 1. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị: C (IV), N (III), O (II), H, Cl, Br (I). - Trong hợp chất hữu cơ, những nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng. - Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa cac nguyên tử trong phân tử. 2. Công thức cấu tạo - Công thức tổng quát cho biết nguyên tố nào có mặt trong hợp chất hữu cơ: CxHy, CxHyOz , ... - Công thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. - Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử - Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. ❖ VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1: Cho các chất sau: C2H4, CO2, CH4, CH3COOH, C2H7NO2, C6H12O6, CaCO3, C6H6, C2H5Cl, C2H5OH, C2H2, NaHCO3. Hãy phân loại các chất trên vào bảng sau: Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon Hợp chất vô cơ C2H4, CH4, C6H6, C2H2, CH3COOH, C2H7NO2, C6H12O6, C2H5Cl, C2H5OH, CO2, CaCO3, NaHCO3. Câu 2: Biết rằng: Gỗ, tre, giấy, dầu hỏa, cồn, nến, đường ăn, gạo, ngô, sắn chứa chủ yếu là các chất hữu cơ. (a) Khi đốt các chất trên có cháy không? (b) Sản phẩm thu được khi đốt cháy các chất trên có điểm gì chung? Hướng dẫn giải (a) Các chất hữu cơ đều cháy. (b) Khi đốt cháy các chất trên đều tạo sản phẩm là khí CO2. Câu 3: Có thể phân biệt muối ăn và đường bằng cách đốt chúng trong không khí không? Giải thích. PHẦN PHẦN A – LÝ A – LÝ THUYẾT THUYẾT VÀ BÀI VÀ BÀI TẬPTẬPCƠCƠBẢNBẢN
Trang 152 Hướng dẫn giải Có thể phân biệt đường với muối ăn bằng cách đốt trong không khí. Khi đó đường sẽ cháy, muối ăn không cháy. Câu 4: Cho các chất: CH4, C2H4, C2H2, C2H6O, C2H4O2, C6H12O6, C3H9N, C3H7O2N. Tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong các chất trên. Hướng dẫn giải CH4: C 12 %m 100 75% 12 4 ; H 1.4 %m 100 25% 12 4 C2H4: C 12.2 %m 100 85,71% 12.2 1.4 ; H 1.4 %m 100 14,29% 12.2 1.4 C2H2: C 12.2 %m 100 92,31% 12.2 1.2 ; H 1.2 %m 100 7,69% 12.2 1.2 C2H6O: C 12.2 %m 100 52,17% 12.2 1.6 16 ; H 1.6 %m 100 13,04% 12.2 1.6 16 ; %mO = 100% – 52,17% – 13,04% = 34,79% C2H4O2: C 12.2 %m 100 40% 12.2 1.4 16.2 ; H 1.4 %m 100 6,67% 12.2 1.4 16.2 %mO = 100% – 40% – 6,67% = 53.33% C6H12O6: C 12.6 %m 100 40% 12.6 1.12 16.6 ; H 1.12 %m 100 6,67% 12.6 1.12 16.6 %mO = 100% – 40% – 6,67% = 53.33% C3H9N: C 12.3 %m 100 61,02% 12.3 1.9 14 ; H 1.9 %m 100 15,25% 12.3 1.9 14 %mN = 100% – 61,02% – 15,25% = 23,73% C3H7O2N: C 12.3 %m 100 40,45% 12.3 1.7 16.2 14 ; H 1.7 %m 100 7,87% 12.3 1.7 16.2 14 N 1.14 %m 100 15,73% 12.3 1.7 16.2 14 %mO = 100 – 40,45 – 7,87 – 15,73 = 35,95% Câu 5: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: CH4, CH3Br, CH4O, C2H6, C2H5Br, C2H6O, C2H4, C2H2. Hướng dẫn giải CH4: CH3Br: | | H H C Br H CH4O: CH3-OH C2H6: CH3 – CH3 C2H5Br: CH3 – CH2 – Br C2H6O: CH3 – CH2 – OH C2H4: CH2 = CH2 C2H2: CH≡CH CH3 – O – CH3 Câu 6: Hãy viết các công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau: C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C4H10, C4H9Br.
Trang 153 Hướng dẫn giải C3H8: CH3 – CH2 – CH3 C3H7Cl: CH3 – CH2 – CH2 – Cl; CH3 – CH(Cl) – CH3 C3H8O: CH3 – CH2 – CH2 – OH; CH3 – CH(OH) – CH3; CH3 – O – CH2 – CH3 C4H10: CH3 – CH2 – CH2 – CH3; CH3 – CH(CH3) – CH3 C4H9Br: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – Br; CH3 – CH2 – CH(Br) – CH3; CH3 – CH(CH3) – CH2 – Br; CH3 – C(Br)(CH3) – CH3 Câu 7: Hãy viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với các công thức phân tử sau: C3H6, C4H8, C5H10. Hướng dẫn giải C3H6 C4H8 C5H10 Câu 8: Đốt cháy 12 gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) bằng khí oxi dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong X. Đ/S: %mC = 40%; %mH = 6,67%; %mO = 53,33% ❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 9: Cho các chất sau: C2H2, CH3Cl, CO, C6H12O6, C2H5OH, C3H8, CH3NH2, K2CO3, (NH2)2CO, H2CO3, CH3COOH, C2H5O2N, C2H3O2Na. Hãy phân loại các chất trên vào bảng sau: Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon Hợp chất vô cơ C2H2, C3H8, (NH2)2CO CH3Cl, C6H12O6, C2H5OH, CH3NH2, CH3COOH, C2H5O2N, C2H3O2Na CO, K2CO3, H2CO3. Câu 10: Cho các chất: Đường, dầu hỏa, rượu, muối ăn, nến (parafin), giấm ăn. Bằng phương pháp thực nghiệm đơn giản, hãy cho biết chất nào là chất hữu cơ? Chất nào là chất vô cơ? Hướng dẫn giải
Trang 154 Đốt cháy hoàn toàn các chất trên - Chất cháy là các chất hữu cơ: đường, dầu hoả, rượu, nến, giấm ăn (vì các chất hữu cơ luôn chứa cacbon, dễ cháy) - Chất không cháy: muối ăn (chất vô cơ). Câu 11: Cho các chất: C3H8, C4H6, C3H8O, C3H7Cl, C6H7N, C2H5O2N. Tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong các chất trên. Hướng dẫn giải C3H8: C 12.3 %m 100 81,81% 12.3 1.8 ; %mH = 100% - 81,81% = 19,19% C4H6: C 12.4 %m 100 88,89% 12.4 1.6 ; %mH = 100% - 88,89% = 11,11% C3H8O: C 12.3 %m 100 60% 12.3 1.8 16 ; H 1.8 %m 100 13,33% 12.3 1.8 16 %mO = 100% – 60% – 13,33% = 26,67% C3H7Cl: C 12.3 %m 100 45,86% 12.3 1.7 35,5 ; H 1.7 %m 100 8,92% 12.3 1.7 35,5 %mCl = 100% – 45,86% – 8,92% = 45,22% C6H7N: C 12.6 %m 100 77,42% 12.6 1.7 14 ; H 1.7 %m 100 7,53% 12.6 1.7 14 %mN = 100% – 77,42% – 7,53% = 15,05% C2H5O2N: C 12.2 %m 100 32% 12.2 1.5 16.2 14 ; H 1.5 %m 100 6,67% 12.2 1.5 16.2 14 O 16.2 %m 100 42,67% 12.2 1.5 16.2 14 ; %mN = 100% – 32% – 6,67% - 42,67% = 18,66% Câu 12: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất mạch hở có công thức phân tử sau: C3H8, C2H5Cl, CH5N, C3H6, C3H4. Hướng dẫn giải C3H8: CH3 CH2 CH3 C2H5Cl: CH3 CH2 Cl CH5N: CH3 NH2 C3H6: CH2 CH CH3 C3H4: CH CCH3 Câu 13: Hãy viết các công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau: C4H10, C4H8, C4H6, C3H5Cl. Hướng dẫn giải C4H10: 3 2 2 3 3 3 | 3 CH CH CH CH ;CH CH CH CH C4H8: CH2=CH – CH2 – CH3; CH3 – CH=CH – CH3; 2 3 | 3 CH C CH CH C3H5Cl: CH2=CH – CH2Cl; CH2=C(Cl)- CH3; CHCl = CH – CH3 C4H6: CH2=C=CH – CH3; CH2=CH – CH=CH2; CH≡C – CH2 – CH3; CH3 – C ≡ C – CH3. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bằng oxi dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. (a) Tính tỉ lệ số mol của hai nguyên tố C và H trong X. (b) Tính phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong X.