PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1. Đề bài.docx


PHẦN 3: TƯ DUY KHOA HỌC 3.2. SUY LUẬN KHOA HỌC Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105 Năng lượng tự do Gibbs (G) là năng lượng của phản ứng hóa học và có thể thực hiện công có ích. ở nhiệt độ và áp suất không đổi (p = 1 bar), biến thiên năng lượng tự do của phản ứng (kJ)rG được tính theo công thức sau: .rrrGHTS . T là nhiệt độ (K). Trong đó: (kJ)rH và (J/K)rS lần lượt là biến thiên enthalpy và entropy của phản ứng. Phản ứng tỏa nhiệt thì rH có giá trị âm còn phản ứng thu nhiệt thì rH có giá trị dương. Dấu của rG được dùng để dự đoán chiều hướng xảy ra của một phản ứng hóa học. Nếu rG âm thì phản ứng tự xảy ra, còn nếu rG dương thì phản ứng không tự xảy ra. Câu 103: Để một phản ứng không tự xảy ra ở mọi nhiệt độ thì A. 0orH và 0orS . B. 0orH và 0orS . C. 0orH và 0orS . D. 0orH và 0orS . Câu 104: Biến thiên enthalpy và entropy của phản ứng 2232SO( g)O( g)2SO( g) ở 25C lần lượt là rH198 kJ và rS187 J/K . Hãy cho biết giá trị của Gr thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ và ở trên hay dưới khoảng nhiệt độ nào thì phản ứng không xảy ra tự nhiên được? Giả sử giá trị enthalpy và entropy của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. A. G tăng; T1059 K . B. G tăng; T1059 K . C. G giảm; T1059 K . D. G giảm; T1059 K . Câu 105: Xét phản ứng sau: 32CaCO( s)CaO(s)CO( g) . Giả sử giá trị enthalpy và entropy của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Mối liên hệ giữa rG và ()TK của phản ứng trên như sau:

Theo bài đọc, các phát biểu đúng là: A. (I), (II), (III). B. (II), (III), (IV). C. (II), (IV). D. (II), (III). Câu 107: Điện năng mà nhà máy này tạo ra trong một giờ là A. 1,244.10 6 kWh. B. 1,244.10 3 kWh. C. 4,976.10 5 kWh. D. 4,976.10 2 kWh. Câu 108: Khối lượng than cần sử dụng trong nhà máy này trong một ngày là A. 2,333 tấn. B. 3,359.10 3 tấn. C. 8,397.10 3 tấn. D. 1,343.10 3 tấn. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111 Dựa vào phản ứng nở hoa của thực vật với quang chu kì, thực vật được chia làm ba nhóm. Thực vật ngày dài như thanh long, xà lách ra hoa khi thời gian ban đêm ngắn hơn độ dài đêm tới hạn. Thực vật ngày ngắn như cúc, mía ra hoa khi thời gian ban đêm dài hơn độ dài đêm tới hạn. Thực vật trung tính như cà chua, hướng dương, lúa nước ra hoa không phụ thuộc vào độ dài thời gian chiếu sáng trong ngày.       Một nghiên cứu trồng thanh long dưới ánh sáng tự nhiên ngày ngắn (số giờ sáng trong ngày là 10,5 giờ) và có hoặc không có chiếu sáng nhân tạo bằng đèn vào ban đêm. Ba lô thí nghiệm được trồng trong các điều kiện tương tự nhau. Ở lô thí nghiệm 1, cây được chiếu sáng liên tục từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc vào sáng hôm sau. Ở lô thí nghiệm 2, cây được chiếu sáng từ lúc 0 giờ với tổng số giờ chiếu sáng khác nhau trong đêm. Lô đối chứng cây không được chiếu sáng vào ban đêm. Tỉ lệ ra hoa trung bình ở các lô thí nghiệm sau 20 ngày được trình bày trong bảng dưới đây: Câu 109: Trong tự nhiên để điều khiển cây thanh long ra hoa đồng loạt vào thời điểm ngày ngắn, cần phải chiếu sáng đèn từ 0 giờ và tắt đèn vào thời điểm nào sau đây? A. 0 giờ 30 phút. B. 1 giờ 30 phút. C. 2 giờ 10 phút. D. 5 giờ 10 phút. Câu 110:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.