Nội dung text Chủ đề 5 - phương trình trạng thái khí lí tưởng - GV.docx
Chủ đề 5 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG Dạng 1 – Phương trình trạng thái khí lí tưởng I – TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 . Khí thực và khí lí tưởng : a. KHÍ THỰC : - Các phân tử khí có thể tích riêng. - Các phân tử khí tương tác với nhau cả khi ở xa nhau. - Tuân theo gần đúng các định luật về chất khí. b. KHÍ LÍ TƯỞNG : - Phân tử khí là chất điểm. - Các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. - Tuân theo đúng các định luật về chất khí. 2. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : 1122 12 pVpV TT (1) hay pV C T (2) (C là hằng số). Độ lớn của hằng số C phụ thuộc vào lượng khí mà ta xét. Quá trình chuyển trạng thái không phụ thuộc cách chuyển trạng thái mà chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối. 3. Vận dụng : Phương trình trạng thái của khí lý tưởng có nhiều ứng dụng thực tế : - Nghiên cứu, chế tạo các thiết bị có liên quan đến chất khí như khí cầu, bình đựng khí, trang phục lặn, máy điều hòa không khí, máy nén khí,… - Nghiên cứu sự thay đổi áp suất và thể tích của các lớp khí tồn tại trong các vật liệu để tìm tòi, sản xuất các vật liệu đáp ứng các yêu cầu sử dụng khác nhau; ứng dụng trong nghiên cứu về khí quyển, dự báo thời tiết,…
II – BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn ( 4,5 điểm ) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25điểm) Câu 1: Theo phương trình trạng thái của khí lí tưởng, tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định A. không phụ thuộc vào nhiệt độ. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut. D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. Câu 2: Cho một khối khí xác định, nếu ta tăng áp suất lên gấp đôi và tăng nhiệt độ tuyệt đối lên gấp 3 thì thể tích khí sẽ A. giảm xuống 4 lần. B. tăng lên 1,5 lần. C. giảm xuống 1,5 lần. D. tăng lên 4 lần. Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng: Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. PV/T= hằng số. B. PT/V= hằng số. C. VT/P= hằng số. D. P 1 V 2 /T 1 = P 2 V 1 /T 2 . Câu 4: Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho biết mối liên hệ giữa các đại lượng nào sau đây? A. nhiệt độ và áp suất. B. nhiệt độ và thể tích. C. thể tích và áp suất. D. nhiệt độ, thể tích và áp suất. Câu 5: Ở nhiệt độ T 1 và áp suất p 1 , khối lượng riêng của một chất khí là ρ 1 . Biểu thức tính khối lượng riêng ρ 2 của chất khí đó ở nhiệt độ T 2 và áp suất p 2 là A. B. C. D. Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng: với và Biến đổi thu được: Câu 6: Một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 28 o C trên mặt đất. Bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,55 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 5 o C. Bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng, thể tích của quả bóng ở độ cao đó bằng A. 390 lít. B. 290,75 lít. C. 335,9 lít. D. 284 lít. (lít) Câu 7: Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 47 o C và áp suất 0,7 atm. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 8 atm. Nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén bằng A. 731 K B. 150 o C. C. 400 K. D. 250 o C. Câu 8: Một cái bơm chứa 100 cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 o C và áp suất 10 5 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20 cm 3 và nhiệt độ tăng lên tới 327 o C thì áp suất của không khí trong bơm bằng A. 10.10 5 Pa B. 23.10 5 Pa C. 12.10 5 Pa D. 15.10 5 Pa = 10.10 5 (Pa) Câu 9: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 o C để cho thể tích của nó chỉ là 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 60 o C. Hỏi áp suất khí tăng lên bao nhiêu lần? A. 5. B. 1,25. C. 2,78. D. 4,95. Câu 10: Một lượng khí có áp suất 750 mmHg, nhiệt độ 27 o C và thể tích 76 cm 3 . Thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0 o C và áp suất 760 mmHg) có giá trị bằng A. 30,5 cm 3 . B. 68,25 cm 3 . C. 49,52 cm 3 . D. 20,25 cm 3 . (cm 3 ) Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí hiđro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 o C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 o C bằng A. 50,7 cm 3 . B. 40,2 cm 3 . C. 16,3 cm 3 . D. 35,9 cm 3 .
(cm 3 ) Câu 12: Trong xi lanh động cơ trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí áp suất 1 atm và nhiệt độ 27 o C. Pittông nén xuống làm thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8 dm 3 và áp suất tăng lên thêm 14 atm. Nhiệt độ hỗn hợp khí nén bằng A. 230 K. B. 1000 K. C. 450 K. D. 570 K. (K) Câu 13: Trong một động cơ điêzen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 627 o C được nén để thể tích giảm bằng 1 3 thể tích ban đầu và áp suất tăng 20% so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ của khối khí sau khi nén bằng A. 360 o C. B. 87 o C. C. 267 o C. D. 251 o C. 12 2 1 1 = 33 VV V V ; 21112012pp%p,p *Áp dụng: 0 0 0011222221 2000 12111 2731627 120487 2732732733 pVpVtpVt ,.,tC tttpV Câu 14: Một bình cầu dung tích 20 lít chứa ôxi ở nhiệt độ 16 o C và áp suất 100 atm. Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn? Tại sao kết quả tìm được chỉ là gần đúng? A.1889 lít vì áp suất quá lớn. B. 1889 lít vì áp suất nhỏ. C. 2792 lít vì áp suất quá lớn. D. 2792 lít vì áp suất nhỏ. Áp suất Thể tích Nhiệt độ Trạng thái 1 (đktc) 01patm 0V?l 1273TK Trạng thái 2 100patm 20Vl 2289TK *Áp dụng: 0000 0 110020 1889 273289 atm.Vatm.lpVpV Vl TTKK Câu 15: Một bình bằng thép dung tích 30 lít chứa khí Hiđrô ở áp suất 6 MPa và nhiệt độ 37 o C. Dùng bình này bơm được bao nhiêu quả bóng bay dung tích mỗi quả 1,5 lít, áp suất và nhiệt độ khí trong mỗi quả bóng là 1,05.10 5 Pa và 12 o C. A. 630 quả. B. 1030 quả. C. 999 quả. D. 875 quả. Áp dụng: 5621011 12 10510301561030 1030 3727312273 pVV.n,..,npV.. n TT quả
Câu 16: Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K, bán kính của bóng khi bơm bằng A. 3,56 m. B. 5,75 m. C. 4,95 m. D. 2,35 m. Áp suất Thể tích Nhiệt độ Trạng thái 1 1003p,atm 3 11 4 3VR 1200TK Trạng thái 2 21patm 3 22 4 3VR 2300TK 3 1122221212 33 213 12112121 003300 10356(m) 1200 pVpVVRpTpT,. RR., TTVRpTpT. Câu 17: Một khối khí lí tưởng có thể tích 5 lít ở 27 o C, áp suất 1 atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; quá trình đẳng áp và thể tích sau cùng là 10 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí bằng A. 125 o C. B. 500 o C. C. 875 o C. D. 927 o C. + Quá trình đẳng tích: p 2 = 2p 1 ⟹ T 2 = 2T 1 = 600 K. + Quá trình đẳng áp: V 3 = 2V 2 ⟹ T 3 = 2T 2 = 1200 K Câu 18: Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pittong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa một lượng khí giống nhau ở 27 °C. Nung nóng một phần lên 10 °C, còn phần kia làm lạnh đi 10 °C thì pittong dịch chuyển một đoạn bằng A. 1 cm. B. 2,5 cm. C. 3 cm. D. 1,25 cm. + Xét khối khí trong phần 1: o1p.30Sp(x+30)S (1) 310300 + Xét khối khí trong phần 2: o2p.30Sp(30 - )S (2) 290300 x Với p 1 = p 2 , từ (1) và (2) ta có: 30 - 30 + 290310 xx . Từ đó tính được x = 1 cm