Nội dung text ĐỀ 1 - ÔN TẬP CHƯƠNG 1 - HS.docx
quá trình này, hỗn hợp nước đá A. thực hiện công. B. có nhiệt độ tăng lên. C. có nội năng tăng lên. D. thực hiện công, có nhiệt độ tăng và nội năng cũng tăng. Câu 9. Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Lấy 2 98,/gms . Độ biến thiên nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng A.2,94J. B. 3,00J. C. 294J. D. 6,86J. Câu 10. Khoảng 70% bề mặt của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Vì có...(1)... nên lượng nước này có thể hấp thụ năng lượng nhiệt khổng lồ của năng lượng mặt trời mà vẫn giữ cho...(2)... của bề mặt Trái Đất tăng không nhanh và không nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống con người và các sinh vật khác. Khoảng trống (1) và (2) lần lượt là A. “nhiệt độ sôi lớn”; “áp suất”. B. “nhiệt độ sôi lớn”; “nhiệt độ”. C. “nhiệt dung riêng lớn”; “nhiệt độ”. D. “nhiệt dung riêng lớn”; “áp suất”. Câu 11. Ứng dụng nào sau đây không phải là của sự hóa hơi? A. Máy điều hòa nhiệt độ. B. Thiết bị xử lí rác thải ứng dụng nhiệt hóa hơi. C. Nồi hấp tiệt trùng trong y học. D. Điều khiển từ xa. Câu 12. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng. Câu 13. Vật không thể có nhiệt độ thấp hơn A. 05C B. 100K C. 0250C D. 0273,15C Câu 14. Hình vẽ là đồ thị phác hoạ sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là A. Đường (1) và đường (3). B. Đường (1) và đường (2). C. Đường (2) và đường (3). D. Đường (3) và đường (2). Câu 15. Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của viên nước đá ở 00C trong bình nhiệt lượng kế.
a) Nhiệt nóng chảy riêng của thiếc là 232 °C . b) Giai đoạn (II) là giai đoạn thiếc đang nóng chảy. c) Trong giai đoạn (I), năng lượng nhiệt cung cấp cho vật không làm tăng nội năng của vật. d) Lực liên kết giữa các phân tử thiếc trong giai đoạn (III) lớn hơn lực liên kết giữa chúng trong giai đoạn (I). Câu 2. Một học sinh làm thí nghiệm đun nóng để làm 0,020 kg nước đá (thể rắn) ở 0C chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở 100C. Cho nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở 0C là 53,34.10J/kg; nhiệt dung riêng của nước là 4,20kJ/kgK; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100C là 62,26.10J/kg. Bỏ qua haọ phí toả nhiệt ra môi trường. a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020 kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy là 6860 J. b) Nhiệt lượng cần thiết để đưa 0,020 kg nước từ 0C đến 100C là 8600 J. c) Nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn 0,020 kg nước ở 100C là 42500 J. d) Nhiệt lượng để làm 0,020 kg nước đá (thể rắn) ở 0C chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở 100C là 60280 J. Câu 3. Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi 22%, cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là 2980W/m, diện tích bộ thu là 220m . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180/.,JkgK khối lượng riêng của nước là 31000/.kgm a) Năng lượng Mặt Trời có ích cho việc làm nóng nước chiếm 22% năng lượng toàn phần. b) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là 20 kW. c) Trong 30 phút, năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là 35,28 MJ. d) Nếu hệ thống đó làm nóng 40 lít nước thì trong khoảng thời gian 30 phút, nhiệt độ của nước tăng thêm 46,4C. Câu 4. Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pít-tông chuyển động thẳng đều đi một đoạn 6,0 cm. Biết lực ma sát giữa pít-tông và xilanh có độ lớn là 20,0 N; diện tích tiết diện của pít-tông là 1,0 cm 2 . Coi pít-tông chuyển động thẳng đều.