Nội dung text ĐỀ ÔN CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC.pdf
B. NaCl có nhiệt độ nóng chảy cao vì lực hút tĩnh điện mạnh giữa các ion Na+ và Cl− trong mạng tinh thể. Khi chịu một lực tác động đủ lớn, các lớp ion Na+ và Cl− trong tinh thể có thể trượt qua nhau, làm cho các ion cùng dấu nằm gần nhau, gây ra lực đẩy mạnh giữa chúng và khiến tinh thể dễ dàng bị vỡ. C. NaCl có nhiệt độ sôi thấp do cấu trúc mạng tinh thể lỏng lẻo và dễ vỡ. Khi tan trong nước, các ion Na+ và Cl− giữ nguyên vị trí ban đầu trong mạng tinh thể nhưng tạo thành dung dịch nhờ sự hòa tan một phần. D. NaCl có khả năng dẫn điện tốt ở dạng rắn do các ion Na+ và Cl− có thể di chuyển tự do. Khi tan trong nước, các ion trở nên cố định trong mạng tinh thể nước, làm giảm khả năng dẫn điện. Câu 9. Hình dưới đây mô tả cấu trúc của các chất rắn X và Y, các khối cầu thể hiện các nguyên tố hoá học khác nhau. Loại liên kết hoá học trong X và Y tương ứng là A. Liên kết ion và liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị và liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. Câu 10. Phát biểu nào sau đây về liên kết kim loại là đúng? A. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do. Vì vậy, liên kết kim loại cũng chính là liên kết ion. B. Liên kết kim loại được hình thành do giữa các nguyên tử kim loại có sự dùng chung các electron hóa trị tự do. Vì vậy, liên kết kim loại cũng chính là liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hóa trị tự do trong tinh thể kim loại. D. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sự xen phủ các orbital chứa electron hóa trị tự do của các nguyên tử kim loại. Câu 11. Hình nào trong các hình cho sau đây mô tả sự hình thành liên kết σ giữa các orbital? A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4) Câu 12. Cho các hình biểu diễn sự xen phủ orbital nguyên tử để tạo liên kết hóa học sau:
Biết số hiệu các nguyên tử của H, F và S lần lượt là 1, 9 và 16. Sự tạo liên kết trong các phân tử H2S và F2 theo kiểu xen phủ tương ứng là A. (a) và (c). B. (b) và (c). C. (b) và (d). D. (c) và (d). Câu 13. Mô hình nào sau đây thể hiện sự hình thành liên kết trong phân tử N2? A. B. C. D. Câu 14. Hình nào dưới đây mô tả sự lai hóa sp2 ? A. B.
C. D. . Câu 15. Hình nào dưới đây mô tả sự lai hóa sp3 ? A. . B. . C. . D. . Câu 16. Sự xen phủ nào sau đây không phải là xen phủ trục? A. . B. . C. . D. . Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự hình thành phân tử BeH2? A. Hai AO lai hóa sp của nguyên tử Be xen phủ với hai AO-s của hai nguyên tử H tạo 2 liên kết σ. B. Phân tử BeH2 có dạng hình học là đường thẳng. C. Góc liên kết trong phân tử BeH2 là 109,5 0 . D. Trên nguyên tử Be không còn electron nào không tham gia tạo thành liên kết. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự hình thành phân tử BF3? A. Trên nguyên tử B, AO-2s tổ hợp với 2AO-2p để tạo 3AO lai hóa sp2 và còn 1AO-2p không tham gia lai hóa.