Nội dung text ĐỀ 4 - GV.docx
ĐỀ THAM KHẢO (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 12 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. ĐÁP ÁN + LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 1.B 2.A 3.D 4.A 5.D 6.D 7.B 8.B 9.B 10.A 11.B 12.C 13.C 14.C 15.B 16.A 17.D 18.D PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a) Đ 3 a) S b) Đ b) Đ c) S c) S d) S d) S 2 a) S 4 a) S b) Đ b) Đ c) S c) S d) S d) Đ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Chuyển động của các nguyên tử, phân tử được gọi là chuyển động A. chuyển động cơ. B. chuyển động nhiệt. C. chuyển động từ. D. chuyển động cơ. Câu 1: Chọn đáp án B Lời giải: Chuyển động của các nguyên tử, phân tử được gọi là chuyển động chuyển động nhiệt Chọn đáp án B Câu 2: Ở điều kiện thường, iot là chất rắn dạng tinh thể màu đen tím. Khi đun nóng, iot có sự thăng hoa. Vậy sự thăng hoa của iot là sự chuyển trạng thái từ thể A. rắn sang khí. B. lỏng sang rắn. C. khí sang rắn. D. rắn sang lỏng. Câu 2: Chọn đáp án A Lời giải: Vậy sự thăng hoa của iot là sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang khí Chọn đáp án A Câu 3: Đơn vị của độ biến thiên nội năng ΔU là A. 0 C B. K. C. Pa D. J. Câu 3: Chọn đáp án D Lời giải: UAQ Chọn đáp án D Câu 4: “Độ không tuyệt đối” là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 273 K. C. 0 0 C D. 273 0 C Câu 4: Chọn đáp án A Mã đề thi: 4
Lời giải: “Độ không tuyệt đối” là nhiệt độ ứng với 0 K Chọn đáp án A Câu 5: Nhận xét nào sau đây là sai? Nhiệt dung riêng của một chất A. cho biết nhiệt lượng cần truyền để 1 kg chất đó tăng thêm 1 K. B. có đơn vị là J/Kg.K. C. phụ thuộc vào bản chất của vật đó. D. phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất đó. Câu 5: Chọn đáp án D Lời giải: D sai. Không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất đó Chọn đáp án D Câu 6: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức duy nhất. B. Các đường sức là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. Câu 6: Chọn đáp án D Lời giải: D. sai. Qua một điểm chỉ vẽ được 1 đường sức từ nên các đường sức từ không thể cắt nhau Chọn đáp án D Câu 7: Cần đo những đại lượng nào để xác định nhiệt hóa hơi riêng của nước? A. Khối lượng và thể tích của khối chất lỏng. B. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước hóa hơi và khối lượng của nước C. Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong khoảng thời gian. D. Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng và khoảng thời gian cung cấp nhiệt lượng đó. Câu 7: Chọn đáp án B Lời giải: P.tQ QP.tmLL mm Chọn đáp án B Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất khí? A. Có các phân tử chuyển động không ngừng. B. Có hình dạng và thể tích riêng. C. Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng. D. Có thể nén được dễ dàng. Câu 8: Chọn đáp án B Lời giải: A. đúng B. sai. Chất khí không có hình dạng, không có thể tích riêng, có khối lượng riêng nhỏ hơn so với chất rắn và chất lỏng C. đúng. m D V D. đúng Chọn đáp án B Câu 9: Định luật Boyle về chất khí cho ta biết điều gì? A. Liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một lượng khí khi thể tích không đổi. B. Liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi. C. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ của một lượng khí khi áp suất không đổi. D. Liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định. Câu 9: Chọn đáp án B Lời giải:
Boyle: Đẳng nhiệt Tconst p.Vconst Định luật Boyle về chất khí cho ta biết liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi. Chọn đáp án B Câu 10: Nếu một lượng khí được nhận nhiệt nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi thì theo thuyết động học phân tử chất khí thì áp suất của chất khí này A. sẽ tăng B. sẽ giảm C. vẫn không đổi. D. có thể tăng, giảm tùy loại chất khí. Câu 10: Chọn đáp án A Lời giải: Đẳng tích: p Vconst;const T Chất khí này nhận nhiệt Tp vì p const T Chọn đáp án A Câu 11: Trong hệ tọa độ pOT, đường nào sau đây là đường biểu diễn quá trình đẳng áp? A. Đường thẳng kéo dài đi qua góc tọa độ. B. Đường thẳng song song với trục OT C. Đường thẳng vuông góc với trục hoành. D. Đường hypebol. Câu 11: Chọn đáp án B Lời giải: O p T Hệ toạ độ pOT Đẳng áp → áp suất không đổi → sẽ là 1 đường vuông góc với OP Chọn đáp án B Câu 12: Trong hệ SI, đơn vị đo độ lớn cảm ứng từ là A. fara (F). B. henry (H). C. tesla (T). D. ampe (A). Câu 12: Chọn đáp án C Lời giải: : Trong hệ SI, đơn vị đo độ lớn cảm ứng từ là tesla (T). Chọn đáp án C Câu 13: Một lượng khí lí tưởng thực hiện chu trình m → n → p → m được thể hiện trong giản đồ TOV như hình bên. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi biến đổi trạng thái từ m → n, khối khí sinh công. B. Nội năng của khối khí không đổi khi biến đổi trạng thái từ n → p. C. Nội năng của khối khí không đổi khi biến đổi từ trạng thái từ p → m. D. Nội năng của khối khí tăng khi thực hiện chu trình. T V n O pm
Câu 13: Chọn đáp án C Lời giải: A. sai. Khi biến đổi trạng thái từ m → n : đẳng tích → khối khí không sinh công. B. sai. Từ n → p: nhiệt độ tăng, thể tích tăng, chỉ có áp suất không đổi → nội năng thay đổi C. Từ p → m: nhiệt độ không khí không thay đổi → Nội năng của không khí cũng không thay đổi Nội năng gồm: động năng phân tử và thế năng tương tác. Với chất khí lý tưởng (thế năng tương tác có thể bỏ qua A. sai. Khi biến đổi trạng thái từ m → n : đẳng tích → khối khí không sinh công. B. sai. Từ n → p: nhiệt độ tăng, thể tích tăng, chỉ có áp suất không đổi → nội năng thay đổi C. Từ p → m: nhiệt độ không khí không thay đổi → Nội năng của không khí cũng không thay đổi Nội năng gồm: động năng phân tử và thế năng tương tác. Với chất khí lý tưởng (thế năng tương tác có thể bỏ qua) → Nội năng = Động năng phân tử dphantu 3 WkT 2 (phụ thuộc vào nhiệt độ) Vậy trong quá trìn từ p → m → nhiệt độ không đổi → nội năng không đổi D. sai. Sau khi hết chu trình nhiệt độ quay lại ban đầu. → Nhiệt độ không đổi → Nội năng không đổi khi thực hiện xong một chu trình Chọn đáp án C Câu 14: Chuyển động Brown có thể quan sát được trong các môi trường nào sau đây? A. Chất rắn và chất lỏng. B. Chất rắn và chất khí. C. Chất lỏng và chất khí. D. Chân không và chất rắn. Câu 14: Chọn đáp án C Lời giải: Chuyển động Brown có thể quan sát được trong các môi trường chất lỏng và chất khí Chọn đáp án C Câu 15: Vào mùa Đông, ở cùng một thời điểm, nhiệt độ tại Thủ đô Hà Nội là 6 0 C và nhiệt độ tại Thành phố Hồ Chí Minh là 20 0 C. Độ lớn độ chênh lệch nhiệt độ theo thang Kelvin ở hai địa điểm này là A. 287 K. B. 14 K. C. 293 K. D. 26 K. Câu 15: Chọn đáp án B Lời giải: Sự chênh lệch nhiệt độ trong thang Celsius cũng bằng sự chênh lệch nhiệt độ trong thang Kelvin: 20614K Chọn đáp án B Câu 16: Một vòng dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0,8 mT. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10 −6 Wb. Góc hợp bởi vector cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông là A. 30 0 . B. 0 0 . C. 60 0 . D. 45 0 . Câu 16: Chọn đáp án A Lời giải: 632 BS.cos100,8.10.0,05.cos 060B;n→→ n B 0 30 0 60