Nội dung text Bài 01_Dạng 01. Nhận diện và tìm nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn_HS.docx
Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 11 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Chương 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 1 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn ,xy có dạng tổng quát là: 1axbyc ;;axbycaxbycaxbyc Trong đó ,,abc là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0,x và y là các ẩn số. Cũng như bất phương trình bậc nhất một ẩn, các bất phương trình bậc nhất hai ẩn thường có vô số nghiệm và để mô tả tập nghiệm của chúng, ta sử dụng phương pháp biểu diễn hình học. Trong mặt phẳng tọa độ ,Oxy tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình 1 được gọi là miền nghiệm của nó. Từ đó ta có quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm) của bất phương trình axbyc như sau (tương tự cho bất phương trình axbyc ) Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ ,Oxy vẽ đường thẳng : .axbyc Bước 2: Lấy một điểm 000;Mxy không thuộc (ta thường lấy gốc tọa độ O ) Bước 3: Tính 00axby và so sánh 00axby với .c Bước 4: Kết luận Nếu 00axbyc thì nửa mặt phẳng bờ chứa 0M là miền nghiệm của 00.axbyc Nếu 00axbyc thì nửa mặt phẳng bờ không chứa 0M là miền nghiệm của 00.axbyc Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình 00axbyc bỏ đi đường thẳng axbyc là miền nghiệm của bất phương trình 00.axbyc 2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 01 BÀI LÝ THUYẾT CẦN NHỚ A 1 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 11 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Chương 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 2 Dạng 1: Nhận diện và tìm nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn Phương pháp: Sử dụng kiến thức được nêu ở phần lý thuyết Bài tập 1: Tìm các bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau a) 520xy . b) 29870xy . c) 320xy . d) 4110yx . Bài tập 2: Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau: a) 3–2–10xyx ; b) 220xy ; c) 221xy . Bài tập 3: Tìm m để bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 22210mmxmxmy . Bài tập 4: Một gian hàng trưng bày bàn và ghế rộng 260m . Diện tích để kê một chiếc ghế là 20,5m , một chiếc bàn là 21,2 m . Gọi x là số chiếc ghế, y là số chiếc bàn được kê. a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn ,xy cho phần mặt sàn để kê bàn và ghế, biết diện tích mặt sàn dành cho lưu thông tối thiểu là 212m . b) Chỉ ra ba nghiệm của bất phương trình trên. Bài tập 5: Trong 1 lạng (100 gam) thịt bò chứa khoảng 26 gam protein, 1 lạng cá rô phi chứa khoảng 20 gam protein. Trung bình trong một ngày, một người phụ nữ cần tối thiểu 46 gam protein. Gọi ,xy lần lượt là số lạng thịt bò và số lạng cá rô phi mà một người phụ nữ nên ăn trong một ngày. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn ,xy để biểu diễn lượng protein cần thiết cho một người phụ nữ trong một ngày và chỉ ra ba nghiệm của bất phương trình đó. Bài tập 6: Hà, Châu, Liên và Ngân cùng đi mua trà sữa. Cả bốn bạn có tất cả 185 nghìn đồng. Bốn bạn mua 4 cốc trà sữa với giá tiền 35 nghìn đồng một cốc. Các bạn gọi thêm trân châu cho vào trà sữa. Một phần trân châu đen có giá 5 nghìn đồng, một phần trân châu trắng có giá 10 nghìn đồng. Gọi ,xy lần lượt là số phần trân châu đen, trân châu trắng mà bốn bạn định mua thêm. a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn ,xy để thể hiện số tiền các bạn có đủ khả năng chi trả cho phần trân châu đen, trắng. b) Chỉ ra một nghiệm nguyên của bất phương trình đó. Bài tập 7: Cho biết mỗi 100g thịt bò chứa 250 calo, một quả trứng nặng 44g chứa 70 calo. Giả sử có một người mỗi buổi sáng cần không quá 600 calo. Gọi số gam thịt bò và số quả trứng mà người đó ăn trong một buổi sáng lần lượt là x và y . a) Lập bất phương trình theo x , y diễn tả giới hạn về lượng calo trong khẩu phần ăn buổi sáng của người đó. b) Dùng bất phương trình ở câu a) để trả lời hai câu hỏi sau: Trường hợp 1: Nếu người đó ăn 200g thịt bò và 2 quả trứng (mỗi quả nặng 44g ) trong buổi sáng thì có phù hợp không? PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN B BÀI TẬP TỰ LUẬN
Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 11 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Chương 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 3 Trường hợp 2: Nếu người đó ăn 150g thịt bò và 3 quả trứng (mỗi quả nặng 44g ) trong buổi sáng thì có phù hợp không? Bài tập 8: Để chào mừng năm học mới, mẹ An cho An 30 đồng để mua thêm một số đồ dùng học tập. Biết 1 quyển sách nâng cao có giá 5 đồng, 1 quyển vở có giá 3 đồng, 1 cái bút có giá 2 đồng. Gọi số lượng sách, vở và bút mà An mua lần lượt là x , y và z . a) Lập bất phương trình theo x , y , z để diễn tả giới hạn về số lượng sách, vở và bút mà An có thể mua được trong các trường hợp sau. Trường hợp 1: An chỉ mua sách và vở. Trường hợp 2: An chỉ mua bút và vở. b) Dùng bất phương trình ở câu a) để trả lời hai câu hỏi sau: Trường hợp 1: Nếu An mua 3 quyển sách và 5 quyển vở thì có phù hợp không? Trường hợp 2: Nếu An mua 5 quyển vở và 8 cái bút thì có phù hợp không? PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 210xy ? A. 0;1 B. 3;5 . C. 1;4 . D. 2;1 . Câu 2: Tìm cặp số là nghiệm của bất phương trình 320xy A. 1;1 B. 1;2 . C. 0;0 . D. 3;1 . Câu 3: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 270xy . A. 3;2 . B. 5;1 . C. 4;0 . D. 2;5 . Câu 4: Cặp số 9;1;8xy là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 25–10xy . B. –0xy . C. 350xy . D. 210xy . Câu 5: Điểm 1;3A là điểm không thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 3240xy . B. 30xy . C. 30xy . D. 240xy . Câu 6: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 20xy ? A. 0;1 B. 3;5 . C. 1;4 . D. 2;1 . Câu 7: Tìm cặp số là nghiệm của bất phương trình 2350xy . A. 1;1 B. 1;2 . C. 0;0 . D. 3;1 . Câu 8: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 230xy . A. 2;3 . B. 1;4 . C. 4;0 . D. 1;0 . Câu 9: Cặp số 9;;8xy là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 25–10xy . B. –0xy . C. 350xy . D. 210xy . Câu 10: Miền nghiệm của bất phương trình 22221xyx là nửa mặt phẳng không chứa điểm nào trong các điểm sau? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS TOÁN 11 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Chương 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN GV. Phan Nhật Linh - SĐT: 0817 098 716 4 A. 0;0A . B. 1;1B . C. 4;2C . D. 1;1D . Câu 11: Tìm m để bất phương trình 32mxy là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. mℝ . B. 0m . C. 0m . D. 0m . Câu 12: Với giá trị nào của tham số m thì bất phương trình 21(22)2mxmy là bất phương trình bậc nhất hai ẩn: A. 1m . B. 1m . C. 1m . D. 1m . Câu 13: Tìm m để bất phương trình 45xmy là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. mℝ . B. 0m . C. 0m . D. 0m . Câu 14: Với giá trị nào của tham số m thì bất phương trình 232(1)3mmxmy là bất phương trình bậc nhất hai ẩn: A. 1m . B. 1 2 m m . C. 1m . D. 2m . Câu 15: Một cửa hàng bán hai loại thức uống, trong đó 1 ly thức uống loại A có giá 15000 đồng, 1 ly thức uống loại B có giá 20000 đồng. Muốn có lãi theo dự tính thì mỗi ngày cửa hàng phải bán được ít nhất 2 triệu đồng tiền hàng. Hỏi trong một ngày, số ly thức uống mỗi loại bán được trong trường hợp nào sau đây thì cửa hàng đó có lãi như dự tính? A. 90 ly loại A và 30 ly loại B . B. 85 ly loại A và 35 ly loại B . C. 78 ly loại A và 42 ly loại B . D. 83 ly loại A và 37 ly loại B . Câu 16: Một công ty dự kiến chi 12 triệu đồng cho một đợt quảng cáo sản phẩm của mình. Biết rằng chi phí cho 1 phút quảng cáo trên đài phát thanh là 1500000 đồng và chi phí cho 1 phút quảng cáo trên truyền hình là 4 triệu đồng. Đài phát thanh chỉ nhận các chương trình quảng cáo dài ít nhất 3 phút, đài truyền hình chỉ nhận các chương trình quảng cáo dài tối đa 4 phút. Theo các phân tích, cùng thời lượng 1 phút quảng cáo, trên đài truyền hình sẽ có hiệu quả gấp 5 lần trên đài phát thanh. Để đạt hiệu quả tối đa thì công ty đó cần quảng cáo bao nhiêu thời gian trên đài phát thanh và bao nhiêu phút trên truyền hình? A. 3 phút trên phát thanh và 5 phút trên truyền hình. B. 5 phút trên phát thanh và 3 phút trên truyền hình. C. 3 phút trên phát thanh và 5 8 phút trên truyền hình. D. 5 8 phút trên phát thanh và 99 8 phút trên truyền hình. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau: