Nội dung text C4 - 2 MOT SO HE THUC GIUA CANH, GOC TRONG TAM GIAC VUONG VA UNG DUNG.docx
MỘT SỐ HỆ THỨC GIỮA CẠNH, GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG VÀ ỨNG DỤNG A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với sincô góc kề. + Trong tam giác ABC vuông tại A ta có .sin.cos .sin.cos baBaC caCaB 2. Hệ thức giữa hai cạnh góc vuông Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cot góc kề. + Trong tam giác ABC vuông tại A ta có .tan.cot .tan.cot bcBaC cbCbB 3. Giải tam giác vuông Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh ( hoặc một góc nhọn và một cạnh) thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại của tam giác vuông đó. Bài toán này gọi là bài toán Giải tam giác vuông. Trong đo đạc, khi người quan sát có hướng nhìn ngang theo tia Ox (hình bên) + Góc xOA gọi là góc nghiêng lên hay góc nâng + Góc xOB gọi là góc nghiêng xuống hay góc hạ. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Giải tam giác vuông Ví dụ 1. Giải các tam giác vuông ở hình sau. Làm tròn kết quả độ dài đến hàng đơn vị và số đo góc đến độ. Lời giải
a) Xét tam giác ABC vuông tại A , theo định lí Pythagore ta có 2222 589,4BCABAC . Ta có 5 tan0,625 8AB C AC Từ đó tìm được 32C suy ra 90903258BC b) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có 6 sin 11AB C BC suy ra 33,903357CB Theo định lí Pythagore ta có 2222 116121369ACBCAB c) Xét tam giác DEF vuông tại D , ta có 903258F .cot9.cot3214DEDFE sinDF E EF nên 9 17 sinsin32 DF EF E d) Xét tam giác PQR vuông tại P , ta có 9 cos 13PR R QR suy ra 46,904644RQ Theo định lí Pythagore ta có 2222 139169819QPQRRP Ví dụ 2. Giải tam giác ABC vuông tại A biết a) 4,6ABAC b) 4,8ABBC c) 3;42ABB d) 9,53BCC Lời giải a) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có 22222 4652BCABAC hay 527,2BC (cm) 63 tan 42AC B AB suy ra 56B 90BC (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông) Suy ra 90905634CB b) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có
2222 84436,928 41 cos 82 60 906030 ACBCAB AB B BC B C c) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có 90904248 .tan3.tan422.701 CB ACABB Ta có cosAB B BC suy ra 3 4,037 coscos42 AB BC B d) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có sinsin.sin53.97,2 cos.cos9.cos535,4 90905337 AB CABCBC BC AC CACBCC BC BC Ví dụ 3. Giải tam giác ABC vuông tại A biết a) 3,5AB và 4,2AC b) 3,0AB và 4,5BC c) 50B và 3,7AB d) 57B và 4,5BC Lời giải a) Ta có 4,2 tan 3,5AC B AB suy ra 5012'B mà 90BC nên 90905012'3948'CB Mặt khác, theo định lí Pythagore ta có 2222 3,54,25,5BCABAC b) Do giả thiết ta có 3,0 sinsin4149' 4,5AB C BC Suy ra 4149'C Mà 90BC nên 90904149'4811'BC Mặt khác, theo định lí Pythagore ta có 2222 4,53,03,4ACBCAB c) Ta có
90905040CB Mặt khác .tan3,7.tan504,4ACABB Tương tự 3,7 5,8 coscos50 AB BC B d) Ta có 90905733CB Mặt khác .cos4,5.cos572,5ABBCB Và .sin4,5.sin573,8ACBCB Ví dụ 4. Giải tam giác ABC vuông tại A biết a) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có 222 BCABAC (theo định lý Pythagorre) suy ra 222135AC Suy ra 2144AC hay 12AC (cm) 12 tan 5AC B AB suy ra 67B 90BC (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông) Suy ra 90906723CB b) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có 90BC (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông) Suy ra 90903555CB .cos5.cos354,1ABBCB (cm) .sin5.sin352,9ACBCB (cm) c) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có 90BC (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông) Suy ra 90905040CB .tan6.tan507,2ACABB (cm) .cosABBCB hay 6 9,3 cos50cos AB BC B (cm) d) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có 90BC (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông) Suy ra 90905535CB .tan7.cos354,9ABACC (cm)