Nội dung text 4017. Lương Thế Vinh - Hà Nội.pdf
c) Tỉ số áp suất 2 1 p / p là 2. d) Khi nhiệt độ của khí trong bình bằng 301 C thì khí trong bình bắt đầu bị thoát ra ngoài. Câu 3: Hình vẽ mô tả thí nghiệm đo độ lớn của cảm ứng từ B . Khung dây dẫn ABCD được gắn vào một cánh tay đòn OM của cân và được treo sao cho mặt phẳng khung vuông góc với vectơ cảm ứng từ của từ trường đều. Ban đầu, dòng điện trong khung dây bằng không, cân ở trạng thái cân bằng, đòn cân MN nằm ngang. Khi cho dòng điện có cường I 1,0 A = chạy qua khung dây thì cần thêm quả cân có khối lượng 20 g vào đĩa cân bên phải để cân trở lại trạng thái cân bằng, đòn cân MN nằm ngang. Khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vòng dây có chiều rộng AB a 5,0 cm = = . Lấy 2 g 9,8 m / s = . a) Lực từ tác dụng vào khung dây ngược hướng với trọng lực của nó. b) Dòng điện I chạy trong khung dây có chiều từ B tới A. c) Độ lớn của lực từ tác dụng vào khung ABCD là 196 mN. d) Độ lớn của cảm ứng từ B 196mT = . Câu 4: Khối lượng của proton, neutron, hạt nhân 16 8O lần lượt là 1,0073amu,1,0087amu, 15,9904amu . 2 1amu 931,5MeV / c = , điện tích của mỗi proton là 19 1,6 10 C − . Hạt nhân 12 6 C có năng lượng liên kết riêng là 7,7MeV / nucleon. a) Mỗi hạt nhân 16 8 O có 8 proton. b) Điện tích của mỗi hạt nhân 16 8 O là 18 2,56 10 C − . c) Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O là 128,1744MeV. d) Hạt nhân 16 8 O bền vững hơn hạt nhân 12 6 C . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2: Thả một miếng đồng nặng 0,25 kg ở 30,0 C vào một bình chứa nitrogen lỏng ở 77,3 K . Có m(g) nitrogen bị bay hơi khi nhiệt độ của miếng đồng đạt 77,3 K . Nhiệt dung riêng của đồng là 0,092cal / g . K , nhiệt hóa hơi riêng của nitrogen là 48,0cal / g . Câu 1: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra để giảm nhiệt độ từ 30,0 C tới 77,3 K là bao nhiêu kcal (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 2: Tìm m (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị). Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một bình có thể tích 5,0 lít chứa 8,0 g khí helium ở nhiệt độ 27,0 C . Coi khí helium trong bình là khí lí tưởng, khối lượng mol của helium là 4,0 g / mol . Câu 3: Áp suất trong bình bằng 5 x 10 Pa . Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị). Câu 4: Tổng động năng của các phân tử khí trong bình xấp xỉ n 0,75 10 J . Tìm n. Câu 5: Để xác định công thức hóa học của khí N Ox y là hợp chất của oxygen và nitrogen, một học sinh đưa 1,5 g khí này vào một bình kín có thể tích 1,5lít . Sau đó, học sinh đo nhiệt độ và áp suất của khí trong bình được kết quả lần lượt là 31,0 C và 33,24kPa . Khối lượng của nguyên tử oxygen và nitrogen lần lượt là M 16amu,M 14amu O N = = . Biết x, y là các số tự nhiên và coi khí trong bình là khí lí tưởng. Tìm tổng x y + . Câu 6: Một thanh dây dẫn MN trượt trên khung dây kim loại kín hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B 0,6 T = được mô tả như hình vẽ. Khung dây có tiết diện đều, đồng chất và có điện trở RABCD = 4,0 . Thanh MN trượt đều với tốc độ 12,0 m / s sao cho M tiếp xúc với cạnh AD, N tiếp xúc với cạnh BC và MN song song với AB. Biết điện trở của thanh MN là R 0,2 ,MN AB CD 20 cm MN = = = = . Khi thanh MN chuyển động từ AB tới CD , cường độ dòng điện cực tiểu qua nó bằng bao nhiêu A ?
ĐỀ VẬT LÝ LƯƠNG THẾ VINH – HÀ NỘI 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng A. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. B. lực đẩy lên mọi vật đặt trong nó. C. lực từ lên mọi điện tích đặt trong nó. D. lực hút lên mọi vật đặt trong nó. Hướng dẫn Chọn A Câu 2: Trong hệ tọa độ (p,T) biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào nhiệt độ tuyệt đối T của một lượng khí lí tưởng, đường đẳng tích là A. đường thẳng song song với trục OT. B. đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ O. C. đường hypebol. D. đường thẳng song song với trục Op. Hướng dẫn Chọn B Câu 3: Nhiệt độ sôi của nước biển ở điều kiện 1,0 atm xấp xỉ A. 102 K. B. 102 C . C. 102 F . D. 102 J. Hướng dẫn Chọn B Câu 4: Theo thuyết động học phân tử chất khí, các phân tử chất khí A. dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. B. chuyển động hỗn loạn, không ngừng. C. hoàn toàn không va chạm với thành bình chứa. D. hoàn toàn không va chạm với nhau. Hướng dẫn Chọn B Câu 5: Hình bên diễn chiều cảm ứng từ tạo bởi dòng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẫn hình tròn tại các điểm nằm trong mặt phẳng dây dẫn. Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của cảm ứng từ tại đó? A. Điểm M. B. Điểm Q. C. Điểm N. D. Điểm P. Hướng dẫn Xem mỗi đoạn nhỏ của vòng dây như dây dẫn thẳng rồi áp dụng quy tắc nắm tay phải cho dây dẫn thằng. Chọn B Câu 6: Trong các quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng xác định sau đây, quá trình nào được coi là đẳng quá trình? A. Đun nóng khí trong bình kín, thể tích bình không đổi. B. Đun nóng khí trong một xi-lanh làm cho thể tích và áp suất của khí đều tăng 2,0 lần. C. Làm lạnh khí trong bình kín, áp suất của khí giảm dần. D. Làm lạnh khí trong một xi-lanh làm cho thể tích và áp suất của khí đều giảm 2,0 lần. Hướng dẫn Chọn A Câu 7: Trong hạt nhân, lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nucleon. Bản chất lực hạt nhân là A. lực hấp dẫn. B. lực điện từ. C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác mạnh. Hướng dẫn Chọn D Câu 8: Một lượng khí lí tưởng ở trạng thái (1) có áp suất 1 p , thể tích V1 , nhiệt độ tuyệt đối T1 thực hiện một quá trình biến đổi trạng thái đến trạng thái (2) có áp suất 2 p , thể tích V2 , nhiệt độ tuyệt đối T2 . Phương trình nào mô tả đúng định luật Charles? A. 1 1 2 2 p V p V = B. 1 2 1 2 V V T T = C. 1 2 1 2 p p T T = D. 1 1 2 2 1 2 p V p V T T = Hướng dẫn Đẳng áp. Chọn B Câu 9: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?