PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text zzzDETHI_Dungcho đề test thử.pdf

HOCTOTVATLI.VN - LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI, ÔN THI ĐỊNH KÌ, THI TỐT NGHIỆP THPT, THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC,...MÔN VẬT LÍ Trang 1/6 Lê Trọng Duy, Trường Phổ Thông Triệu Sơn, Thanh Hoá - Zalo 0978.970.754 - Facebook Lê Trọng Duy hoctotvatli.vn - Website chuyên về học và thi vật lí hàng đầu PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1. Đường sức điện cho biết A. độ lớn của điện tích sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. B. độ lớn điện tích thử đặt trên đường ấy. C. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy. D. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. Câu 2. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công? A. Ban đầu tăng sau đó giảm. B. Giảm. C. Không đổi. D. Tăng. Câu 3. Công thức biểu diễn mối liên hệ áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích A. 1 2 1 2 P P t t  B. PV PV 1 1 2 2  C. 1 2 1 2 273 273 P P t t    D. 1 2 1 2 273 273 V V t t    Câu 4. Con lắc lò xo có k =200 N/m dao động điều hòa biên độ trên quỹ đạo thẳng dài 5 cm. Lực gây phục hồi cực đại là A. 0,5 N. B. 5 N. C. 50 N. D. 500 N. Câu 5. Khi tăng khối lượng của chất rắn 4 lần thì nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy hoàn toàn sẽ A. tăng lên 16 lần. B. giảm đi4 lần. C. giảm đi 16 lần D. tăng lên 4 lần. Câu 6. Một lượng khí ban đầu có áp suất 3 atm, thể tích 5 lít. Giãn nở khí này đẳng nhiệt cho đến khi thể tích là 15 lít. Áp suất khí lúc này là A. 2 atm B. 1 atm C. 3 atm. D. 5 atm. Câu 7. Một vật dao động điều hòa có phương trình Gia tốc của vật lúc là (lấy ): A. B. C. D. Câu 8. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích   10 q C 5.10  di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công   9 A J 2.10  . Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E V m  400 /   . B. E V m  40 /   . C. E V m  200 /   . D. E V m  2 /   . Câu 9. Khối khí có p = 1atm, V1 = 20 lít được dãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp hai x 2cos 2 t cm,s .   6           t 0,25s  2   10   2  4 cm / s   2 40 cm / s   2 40 cm / s   2 40 cm / s
HOCTOTVATLI.VN - LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI, ÔN THI ĐỊNH KÌ, THI TỐT NGHIỆP THPT, THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC,...MÔN VẬT LÍ Trang 2/6 Lê Trọng Duy, Trường Phổ Thông Triệu Sơn, Thanh Hoá - Zalo 0978.970.754 - Facebook Lê Trọng Duy hoctotvatli.vn - Website chuyên về học và thi vật lí hàng đầu lần. Biết 1atm = 1,013.105 N/m2 . Công do khí thực hiện là A. 349J. B. 1200J. C. 1013J. D. 2026J. Câu 10. Để đo tốc độ truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số 1000 Hz đã biết để kích thích dao động của một cột không khí trong một bình thủy tinh. Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình bằng cách đổ dần thêm nước vào bình. Khi chiều cao của cột không khí là 50 cm thì âm phát ra nghe to nhất. Tiếp tực đổ thêm nước vào bình cho đến khi nghe thấy âm to nhất. Chiều cao của cột không khí lúc này là 35 cm. Tính tốc độ truyền âm. A. 300m/s B. 400 m/s C. 100 m/sD. 200 m/s Câu 11. Trên một sợi dây đàn hồi OC đang có sóng dừng ổn định với bước sóng , chu kì . Hình ảnh sợi dây tại thời điểm (nét đứt) và thời điểm (nét liên) được cho như hình vẽ. Biết quãng đường mà điểm B trên dây đi được trong một chu kì T là . Bước sóng có giá trị là A. B. C. D. Câu 12. Nói nhiệt nóng chảy của nước đá là 5 3,4.10 / J kg . Nhiệt lượng cần để làm nóng chảy 4kg nước đá ở 0 0 C . A. 4 128.10 J B. 4 154.10 J C. 4 148.10 J D. 4 136.10 J Câu 13. Khối lượng riêng của không khí trong phòng có nhiệt độ 270C lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng có nhiệt độ 420C bao nhiêu lần? Biết áp suất không khí trong và ngoài phòng là như nhau. A. 1,08. B. 1,1. C. 1,02. D. 1,05. Câu 14. Mạch điện kín có bộ nguồn gồm hai pin mắc nối tiếp ; mạch ngoài chỉ có Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng không; tìm điện trở trong của nguồn A. B. C. D. Câu 15. Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc . Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó quay trở về điểm M là: A. B. C. D.  T t 4 T t  2 x    40 cm 10 cm 30 cm 20 cm 1 2    ; 2 r  0,4Ω R 2 .  Ω 1  1 r 1  . 2,4 .  1,2 .  4,8 .  3,2 .  6 3,2.10 / m s 3s 0,2s 0,1s 2s
HOCTOTVATLI.VN - LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI, ÔN THI ĐỊNH KÌ, THI TỐT NGHIỆP THPT, THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC,...MÔN VẬT LÍ Trang 3/6 Lê Trọng Duy, Trường Phổ Thông Triệu Sơn, Thanh Hoá - Zalo 0978.970.754 - Facebook Lê Trọng Duy hoctotvatli.vn - Website chuyên về học và thi vật lí hàng đầu Câu 16. Khi thực hành trong phòng thí nghiệm, một học sinh cho một luồng hơi nước ở t = 1000C ngưng tụ trong một nhiệt lượng kế chứa m1= 0,35kg nước ở t1=100C. Kết quả là nhiệt độ của nước tăng lên đến t2 = 420C và khối lượng nước trong nhiệt lượng kế tăng thêm m2 = 20g. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước trong thí nghiệm này. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K. A. 5 1,8.10 / J kg B. 5 2,4.10 / J kg C. 6 2,1.10 / J kg D. 5 3,2.10 / J kg Câu 17. Một phòng có kích thước 6mx6mx5m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn (00C và 1,0 atm). Sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên 370C, trong khi áp suất là 1,03atm. Khối lượng không khí còn lại trong phòng gần nhất giá trị nào? Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29 kg/m3 . A. 212 kg. B. 211 kg. C. 209 kg. D. 210 kg. Câu 18. Một khối hợp kim nhôm kẽm khối lượng 100gam ở nhiệt độ 1200C được cho vào nhiệt lượng kế có nhiệt dung 50J/độ có chứa 150gam nước ở 100C thì nhiệt độ khi cân bằng là 180C, Khối lượng nhôm trong mẫu chất gần nhất giá trị nào. Cho biếtnhiệt dung của nước, nhôm và kẽm lần lượt là 4200 (J/kg.độ), 880 (J/kg.độ) và 380 (J/kg.độ). A. 68 gam B. 31 gam C. 54 gam D. 38 gam Câu 19. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo nhiệt lượng cung cấp của một ca nhôm chứa một khối nước đá được cho ở hình bên. Hãy xác định khối lượng ca nhôm. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 34.104 J/kg; nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/kg.K; nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg; nhiệt dung riêng của nhôm c2 = 880 J/kg.K. A. 0,75kg B. 0,125kgC. 0,25kg D. 0,5kg Câu 20. Người ta cho 1,5 mol khí có áp suất p1, nhiệt độ t1 = 270C được làm lạnh đẳng tích sao cho áp suất giảm n = 5 lần sau đó cho giãn nở đẳng áp đến nhiệt độ bằng lúc đầu. Cho biết R = 8,31 . J mol K       là hằng số khí lí tưởng, đổi nhiệt độ T (K) = t (0C) + 273. Công khí đã thực hiện là A. 2 kJ. B. 4 kJ. C. 3 kJ. D. 5 kJ. PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 21. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng
HOCTOTVATLI.VN - LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI, ÔN THI ĐỊNH KÌ, THI TỐT NGHIỆP THPT, THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC,...MÔN VẬT LÍ Trang 4/6 Lê Trọng Duy, Trường Phổ Thông Triệu Sơn, Thanh Hoá - Zalo 0978.970.754 - Facebook Lê Trọng Duy hoctotvatli.vn - Website chuyên về học và thi vật lí hàng đầu 200g dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20cm/s và 2 3 m/s2 . a) Khối lượng vật là 2 kg b) Tần số góc là 10 rad/s c) Biên độ dao động của viên bi bằng 4 cm d) Lực phục hồi cực đại là 80 N Câu 22. Hai bình chứa cùng một lượng khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang tiết diện S = 0,4cm2 , ngăn cách nhau bằng một giọt thủy ngân trong ống. Ban đầu mỗi phần có nhiệt độ 70C, thể tích 0,3 lít. Đổi nhiệt độ T (K) = 273 + t (0C). Coi bình dãn nở không đáng kể. Lúc sau, nhiệt bình I tăng thêm 5 0C, bình II giảm 5 0C thì giọt thủy ngân dịch chuyển 1 đoạn x. a) Nhiệt độ ban đầu của khí ở mỗi bình là 280K b) Giọt thuỷ ngân dịch chuyển về phía bình II c) Thể tích khí bình 1 lúc sau là 0,28 lít d) Giá trị của x là 15 cm Câu 23. Một chậu đựng hỗn hợp nước và nước đá có khối lượng là 5 kg. Chậu để trong phòng và người ta theo dõi nhiệt độ của hỗn hợp. Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian cho ở hình vẽ. Nhiệt dung riêng của nước là c = 42(J/kg.K) và nhiệt nóng chảy của nước là λ = 3,4.105 (J/kg). Bỏ qua nhiệt dung của chậu. a) Để nhiệt độ của 1 kg nước tăng thêm 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng 4200 J b) Để nhiệt độ của 1 kg nước đá nóng chảy hoàn toàn thì cần cung cấp nhiệt lượng 34.104 J c) Từ phút 60 đến phút 70thì nhiệt lượng nhận được từ môi trường là 8,4.104 J d) Khối lượng nước đá có trong hỗn hợp đầu là 1,48 kg Câu 24. Đổ m1 = 1,5 kg nước ở t1 = 20 0C vào một ấm nhôm có khối lượng m2 = 600 g và sau đó đun bằng bếp điện. Sau t = 20 phút thì đã có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi t2 = 100 0C. Biết rằng 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4190 J/kg.K, của nhôm là c2 = 880 J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100 0C là L= 2,26.106 J/kg, khối lượng riêng của nước là 1 kg/lít. a) Để nhiệt độ của 1 kg nước tăng thêm 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng 4190 J b) Để nhiệt độ của 1 kg nước hóa hơi ở nhiệt độ sôi thì cần cung cấp nhiệt lượng 2,26.106 J c) Nhiệt lượng cung cấp để đun nước: Q = c1m1(t2 – t1) + c2m2(t2 – t1) + Lm1.20%

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.