PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4. TN XS P3.docx


Số phần tử của biến cố xuất hiện lá QUY: 4nA Suy ra   41 5213 nA PA n  . Câu 7: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách hay lá rô là: A. 52 1 . B. 13 2 . C. 13 4 . D. 52 17 . Lời giải Số phần tử không gian mẫu: 52n Số phần tử của biến cố xuất hiện lá ách hay lá rô: 41216nA Suy ra   164 5213 nA PA n  . Câu 8: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách hay lá già hay lá đầm là: A. 2197 1 . B. 64 1 . C. 13 1 . D. 13 3 . Lời giải Số phần tử không gian mẫu: 52n Số phần tử của biến cố xuất hiện lá ách hay lá già hay lá đầm: 44412nA Suy ra   123 5213 nA PA n  . Câu 9: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 11 là: A. 18 1 . B. 6 1 . C. 8 1 . D. 25 2 . Lời giải Số phần tử không gian mẫu: 6.636n Biến cố tổng hai mặt là 11 : 5;6;6;5A nên 2nA . Suy ra   21 3618 nA PA n  . Câu 10: Từ các chữ số 1 , 2 , 4 , 6 , 8 , 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là: A. 2 1 . B. 3 1 . C. 4 1 . D. 6 1 . Lời giải Số phần tử không gian mẫu: 6n
Biến cố số lấy được là số nguyên tố là: 2A nên 1nA . Suy ra   1 6 nA PA n  . Câu 11: Gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu ()n là? A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 8 . Lời giải ()2.24n . . Câu 12: Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là? A. 6 . B. 12 . C. 18 . D. 36 . Lời giải ()6.636n . . Câu 13: Rút một lá bài từ bộ bài gồm 52 lá. Xác suất để được lá bích là A. 1 . 13 B. 1 . 4 C. 12 . 13 D. 3 . 4 Lời giải Bộ bài gồm có 13 lá bài bích. Vậy xác suất để lấy được lá bích là 1 13 1 52 131 . 524 C P C Câu 14: Một lô hàng gồm 1000 sản phẩm, trong đó có 50 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là: A. 0,94 . B. 0,96 . C. 0,95 . D. 0,97 . Lời giải Gọi A là biến cố: “lấy được 1 sản phẩm tốt.“ - Không gian mẫu: 1 10001000C . - 1950950nAC .  950 0,95 1000 nA PA  . Câu 15: Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng. A. 1PAPA . B. PAPA . C. 1PAPA . D. 0PAPA . Lời giải Theo tính chất xác suất ta có 1PAPA Câu 16: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Gọi A là biến cố “có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”. Xác suất của biến cố A là A. 1 2PA . B. 3 8PA . C. 7 8PA . D. 1 4PA .
Lời giải Số phần tử của không gian mẫu là: 328 . Số phần tử của không gian thuận lợi là: 3217 A Xác suất biến cố A là: 7 8PA . Câu 17: Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Vật lý, 2 quyển sách Hoá học. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách trên kệ sách ấy. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra đều là sách Toán. A. 2 7 . B. 1 21 . C. 37 42 . D. 5 42 . Lời giải Số phần tử của không gian mẫu là: 3 984C . Số phần tử của không gian thuận lợi là: 3 44AC Xác suất biến cố A là: 1 21PA . Câu 18: Gieo một con súc sắc ba lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả ba lần là A. 1 172 . B. 1 18 . C. 1 20 . D. 1 216 . Lời giải Số phần tử của không gian mẫu là: 36216 . Số phần tử của không gian thuận lợi là: 1A . Xác suất biến cố A là: 1 216PA . Câu 19: Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ. A. 1 . 38 B. 10 . 19 C. 9 . 19 D. 19 . 9 Lời giải. Gọi A là biến cố: “chọn được một học sinh nữ.” -Không gian mẫu: 1 3838.C - 11818.nAC

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.