Nội dung text Đề số 09_KT GK1_Đề bài_Toán 11_CD.pdf
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 11- CÁNH DIỀU PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn lượng giác là đường tròn A. có tâm trùng với gốc tọa độ và bán kính bằng 1. B. có tâm trùng với gốc tọa độ. C. bán kính bằng 1. D. có tâm trùng với gốc tọa độ và bán kính bằng 2. Câu 2: Cho 2 a . Khẳng định nào sau đây đúng ? A. sin 0 a . B. tan 0 . C. cot 0 . D. cos 0 a . Câu 3: Đẳng thức nào sau đây là đúng. A. 1 cos cos 3 2 + = + . B. 1 3 cos sin cos 3 2 2 + = − . C. 3 1 cos sin cos 3 2 2 + = − . D. 1 3 cos cos sin 3 2 2 + = − . Câu 4: Cho tan 3 = . Tính tan 3 − . A. 1 3 1 3 − + . B. 3 3 1 3 3 + − . C. 1 3 1 3 3 − + . D. 3 3 1 3 3 − + . Câu 5: Nếu 1 sinx cos 3 + =x thì sin 2x bằng A. 3 4 . B. 3 8 . C. 2 2 . D. 8 9 − . Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số 2025 . sin y x = A. D . = B. D \ 0 . = C. D \ , . = k k D. D \ , . 2 k k = + Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung? A. y x x = sin cos 2 . B. 5 sin .cos . 2 y x x = − C. 2 tan . tan 1 x y x = + D. 3 y x x = cos sin . Câu 8: Tất cả nghiệm của phương trình 3 cos 2 x = − là ĐỀ THỬ SỨC 09
A. 2 , 6 x k k = + . B. 5 2 , 6 x k k = + . C. 2 , 6 x k k = + . D. 5 2 , 6 x k k = + . Câu 9: Cho tứ diện ABCD . G là trọng tâm tam giác BCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( ACD) và (GAB) là A. AN , N là trung điểm CD . B. AM , M là trung điểm AB . C. AH , H là hình chiếu của B trên CD . D. AK , K là hình chiếu của C trên BD . Câu 10: Cho hình chóp S ABC . . Gọi M là trung điểm SA ; N và P lần lượt là điểm bất kì trên cạnh SB, SC (không trùng với trung điểm và hai đầu mút của đoạn thẳng tương ứng). Giao điểm của MN với ( ABC) là A. Giao điểm của MN với BC . B. Giao điểm của MP với BC . C. Giao điểm của MN với AB . D. Giao điểm của MP với AC . Câu 11: Chọn mệnh đề đúng. A. Không có mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau. B. Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung. C. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. D. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. Câu 12: Cho tứ diện ABCD . Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. GE CD // . B. GE cắt AD . C. GE cắt CD. D. GE và CD chéo nhau. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai . Câu 1: Cho 3 cot 3, 2 2 x x = − . Các mệnh đề sau đúng hay sai? a) 2 2 1 sin 1 cot x x = + . b) 2 cot cot 1 tan 2x x x − = . c) 4 10 sin 3 5 x − − = . d) 3 tan 3 3 x + = .
Câu 2: Một vật dao động xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình 1,5cos 4 t x = ; trong đó t là thời gian được tính bằng giây và quãng đường h x =| | được tính bằng mét là khoảng cách theo phương ngang của chất điểm đối với vị trí cân bằng. Khi đó: a) Vật ở xa vị trí cân bằng nhất khi h m =1,5 . b) Trong 10 giây đầu tiên, có hai thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất. c) Khi vật ở vị trí cân bằng thì cos 0 4 t = . d) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 giây thì vật đi qua vị trí cân bằng 4 lần. Câu 3: Cho hình chóp S ABCD . với M là một điểm trên cạnh SC , N là một điểm trên cạnh BC . Gọi O AC BD = và K AN CD = . Khi đó: a) SO là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). b) Giao điểm của đường thẳng AM và mặt phẳng (SBD) là điểm nằm trên cạnh SO . c) KM là giao tuyến của hai mặt phẳng ( AMN ) và (SCD). d) Giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng ( AMN ) là điểm nằm trên cạnh KM . Câu 4: Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình thang, đáy lớn AB . Gọi I J K , , lần lượt là trung điểm của AD BC SB , , . Khi đó: a) Giao tuyến của mặt phẳng (IJK ) với mặt phẳng (SBC) là JK . b) Giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và (SCD) là Sx thỏa mãn điều kiện song song với AB , song song với BC . c) Giao điểm của SA và (IJK ) là N , với N là giao điểm của Kx với SA ( Kx AB DC // // ). d) Diện tích thiết diện cắt bởi mặt phẳng (IJK ) và hình chóp là 5,5 ( biết thiết diện có chiều cao bằng 2 , SA SB SC SD = = = = 4, AB DC 2 4 = = ). PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Gọi M N P , , là các điểm trên đường tròn lượng giác sao cho số đo các góc lượng giác (OA OM OA ON , , , , ) ( ) (OA OP , ) lần lượt bằng 7 , , 2 6 6 − và MN NP = = 2 3 . Tính diện tích tam giác MNP . (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1) Câu 2: Cho 2 tan cot 7 4 + = + − m m . Tìm số giá trị nguyên của m thỏa mãn 4 4 tan cot 194 + = .
Câu 3: Số giờ có ánh sáng của thành phố T ở vĩ độ 40 bắc trong ngày thứ t của một năm không nhuận được cho bởi hàm số ( ) 3 sin ( 80) 12 182 d t t = − + với t và 0 365 t . Bạn An muốn đi tham quan thành phố T nhưng lại không thích ánh sáng mặt trời, vậy bạn An nên chọn đi vào ngày nào trong năm để thành phố T có ít giờ có ánh sáng mặt trời nhất? Câu 4: Cho tana = 2 và 0 2 a ; . Tính 2 2 2 2 4 = + sin sin a a A (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). Câu 5: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 0 40 Bắc trong ngày thứ t của một năm không nhuận được cho bởi hàm số ( ) 3sin 80 12 ( ) 182 d t t = − + với t và 0 365 t . Hỏi thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào thuộc quý 3, 4 trong năm? Câu 6: Cho hình chóp tứ giác S ABCD . , gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . M P, lần lượt là trung điểm SA và SC , một mặt phẳng ( ) qua MP cắt SB SD, lần lượt tại N và Q . Gọi I là giao điểm MP và NQ , khi đó tỉ số SI IO bằng? HẾT