PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 5. Bai 5 Một số hợp chất với oxygen của nitrigen - CTST. Dao Thi Thanh Du.docx

Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - CTST Xem thêm tại Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com BÀI 5: MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng: 2 NO 2 (g) nâu đỏ ⇌ N 2 O 4 (g) không màu , người ta lấy một ống xi – lanh đựng NO 2 , đẩy pít – tông xuống để làm tăng áp suất trong ống. Lúc này, màu của khí trong ống xi – lanh đậm hơn. a. Sau một thời gian, khí trong ống sẽ nhạt màu hơn. b. Sau một thời gian, khí trong ống sẽ tiếp tục đậm lên. c. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. d. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 2. Sau cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen sẽ được chuyển hóa thành ion nitrate là một dạng phân đạm mà cây trồng hấp thụ được để sinh trưởng, phát triển. a. Phản ứng N 2 + O 2 ⇌ 2 NO có mặt trong quá trình trên. b. Phản ứng 2 NO + O 2  2 NO 2 có mặt trong quá trình trên. c. Phản ứng N 2 + 3 H 2 ⇌ 2 NH 3 có mặt trong quá trình trên. d. Phản ứng 4 NO 2 + O 2 + 2 H 2 O  4 HNO 3 có mặt trong quá trình trên. Câu 3. Ammonium nitrate được dùng làm phân bón, khi dùng phân này thì Ammonium nitrate a. cung cấp nguyên tố dinh dưỡng N cho cây trồng. b. không nên bón cùng với Vôi. c. nên bón cùng với Vôi. d. không tan trong nước nên cây không hấp thụ được phân bón này. Câu 4. Ngoài HNO 3 thể hiện tính acid thì HNO 3 còn thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử. a. HNO 3 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với Ag b. Dung dịch HNO 3 đặc, nguội phản ứng được với Fe. c. HNO 3 chỉ thể hiện tính acid khi tác dụng với Fe(OH) 3 , Na 2 CO 3 , Fe 2 O 3 , NH 3 d. HNO 3 chỉ thể hiện tính acid khi tác dụng với CuO, NaOH, FeCO 3 , Fe 2 O 3 Câu 5. Dung dịch HNO 3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành dung dịch có màu hơi vàng. a. Dùng bình trong suốt để đựng dung dịch HNO 3 đặc. b. Dung dịch HNO 3 có hoà tan một lượng nhỏ NO 2 . c. Nitric acid tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào. d. Dung dịch nitric acid 68% được sử dụng để chế tạo thuốc nổ. Câu 6. Mưa acid có thể gây nhiều thiệt hại đối với môi trường và đời sống. Hai acid chính gây nên tính acid trong hiện tượng trên là H 2 SO 4 và HNO 3 . a. Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH > 5,6. b. Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH<5,6
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - CTST Xem thêm tại Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com c. Trộn tỉ lệ HNO 3 đặc với H 2 SO 4 đặc là 1:3 tạo thành nước cường toan. d. Hỗn hợp dung dịch với tỉ lệ HNO 3 đặc và HCl đặc là 1:3 có thể hòa tan được Au. Câu 7. Cho sơ đồ điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm: a. HNO 3 là acid yếu hơn H 2 SO 4 nên bị đẩy ra khỏi muối. b. HNO 3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. c. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra chậm hơn. d. HNO 3 có nhiệt độ sôi thấp (83 o C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. Câu 8. Nitric acid là nguyên liệu hóa học quan trọng, chủ yếu được sử dụng trong sản xuất phân đạm, thuốc súng, thuốc nhuộm, dược phẩm, nhựa và các sản phẩm khác. a. HNO 3 đậm đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với copper (II) oxide. b. HNO 3 đậm đặc kém bền, bị phân hủy khi chiếu sáng. c. HNO 3 đậm đặc có khả năng phản ứng với carbon chứng tỏ nó có tính oxi hóa mạnh d. HNO 3 đậm đặc có nồng độ dung dịch tăng khi tiếp xúc với không khí. Câu 9. Khí NO x là một trong các nguyên nhân gây nên hiện tượng mưa acid, mù quang hóa, hiện tượng phú dưỡng,… làm ô nhiễm môi trường. a. Hoạt động giao thông vận tải làm phát sinh NO x . b. Hoạt động của nhà máy nhiệt điện làm phát sinh NO x . c. Hoạt động của núi lửa làm phát sinh NO x . d. Hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch làm phát sinh NO x . Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: NH 3 02(xt:Pt,t) O   X 2 O  Y 22HO O  Z NaOH   T 0t P. Biết X, Y, Z, T, P là các hợp chất chứa nitrogen.
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - CTST Xem thêm tại Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com a. X và T lần lượt là N 2 và NaNO 2 . b. X và T lần lượt N 2 O và NaNO 3 . c. X và T lần lượt là NO 2 và HNO 3 . d. Z và P lần lượt là HNO 3 và NaNO 2 . 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Câu 1. Xét phản ứng trong quá trình tạo ra NO x nhiệt: N 2 (g) + O 2 (g) → 2NO(g) 0 2981806 r,DH= kJ Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là x kJ/mol. Giá trị x bằng bao nhiêu? Câu 2. Cho phản ứng: aFe 3 O 4 + bHNO 3 → cFe(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O Hệ số tỉ lượng của HNO 3 trong phương trình hoá học trên bằng bao nhiêu? Câu 3. Cho phản ứng: aFe + bHNO 3 →cFe(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O Hệ số tỉ lượng a, b, c, d, e là những số nguyên dương có tỉ lệ tối giản. Tổng (a + b) bằng bao nhiêu? Câu 4. Tính nồng độ mol/L của dung dịch HNO 3 60%, biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,41 g/mL. Câu 5. Cho m gam aluminium (Al) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,958 lít khí nitrogen monoxide (NO) (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là bao nhiêu?                 Câu 6. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là Câu 7. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 7,437 lít khí NO 2 ( duy nhất ở đkc). Giá trị của m bằng bao nhêu? Câu 8. Cho 5,04g hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,9916 lít (đkc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 18. Số mol HNO 3 bị khử trong quá trình trên bằng bao nhiêu? Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng sau: 0o 2222 0 + O+ O+ HO + O+ Cu , tt 323322xt,tNHNONOHNOCu(NO)NO Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Có bao nhiêu phản ứng mà nitrogen đóng vai trò chất khử? Câu 10. Cho dung dịch HNO 3 loãng dư tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO, không thấy có khí thoát và thu được dung dịch có chứa 8 gam NH 4 NO 3 và 113,4 gam Zn(NO 3 ) 2 . Khối lượng ZnO trong hỗn hợp là bao nhiêu?
Dự án soạn 10 câu trắc nghiệm Đ/S và 10 câu trả lời ngắn theo từng bài hóa học 11 - CTST Xem thêm tại Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com ĐÁP ÁN 10 Câu trắc nghiệm đúng sai. Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a Đ 6 a S b S b Đ c S c S d Đ d Đ 2 a Đ 7 a S b Đ b Đ c S c S d Đ d Đ 3 a Đ 8 a S b Đ b Đ c S c Đ d S d S 4 a Đ 9 a S b S b S c Đ c Đ d S d Đ 5 a S 10 a S b Đ b S c Đ c Đ d Đ d Đ ĐÁP ÁN 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu Đáp án Câu Đáp án 1 90,3 6 7 2 28 7 9,6 3 5 8 0,095 4 13,4 9 3 5 5,4 10 16,2 GIẢI CHI TIẾT 10 Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Câu 1. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành 1 mol chất đó từ những đơn chất. Theo đề bài ta có: N 2 (g) + O 2 (g) → 2NO(g) 0 2981806 r,DH= kJ 000 29829829821806903 rff(NO),(NO),kJDH=DH=ÞDH= = x Câu 2. Cân bằng phương trình: 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O Hệ số tỉ lượng của HNO 3 là 28 Câu 3. Fe + 4HNO 3 →Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.